Tiểu luận Ngôn ngữ: Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Ngôn ngữ "Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương" có tổng cộng 2 chương: chương 1 - đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn; chương 2 - những ưu thế và hạn chế của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Ngôn ngữ: Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chươngTiều luận ngôn ngữ MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 2 Phần I: MỞ ĐẦU Trang 3 Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN Trang 3 1.Tình phổ biến, toàn dân Trang 3 2.Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa Trang 4 3.Tính võ đoán Trang 4 4.Tính hình tuyến Trang 7 5.Tính biểu cảm Trang 7 Chương II: NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHẤT LIỆU NGÔN NGỮ KHI XÂY DỰNG TÁC PHẨM VĂN Trang 9 I.Ưu thế Trang 9 II.Hạn chế Trang 11 Phần III: KẾT LUẬN Trang 13 THƯ MỤC THAM KHẢO Trang 14 Phần I: MỞ ĐẦU Trang 1Tiều luận ngôn ngữ Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung,trừu tượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưngcủa một loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuậtcủa chất liệu dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Một tác phẩm âm nh ạcđược tạo nên từ sự phối hợp những nốt nhạc, màu sắc là chất liệu cơ bảncủa nghệ thuật hội hoạ… Và văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng tácphẩm. Chính vì vậy sẽ không hiểu được đặc trưng của văn học nếu bỏ quađặc trưng của chất liệu ngôn ngữ. Mối quan hệ giữa hình tượng và ch ất li ệukhông phải là sự kết hợp bề ngoài mà là sự thâm nhập, xuyên th ấu vào nhau,là phương thức tồn tại của hình tượng… Người nghệ sĩ ngay khi sáng tác đãdựa trên các khả năng của chất liệu. Nhà điêu khắc tư duy bằng hình khối,nhạc sĩ tư duy bằng âm sắc. Cũng như vậy, nhà văn không thể tư duy bênngoài các khả năng nghệ thuật của ngôn từ. Với khuôn khổ có hạn của bài tập tiều luận này, chúng tôi xin dừng lạiở việc tìm hiều hai vấn đề: “Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệucủa nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệungôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương”. Trang 2Tiều luận ngôn ngữ Phần II: NỘI DUNG Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN1.Tình phổ biến, toàn dân: Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một công cụ mang tính toàn dân,phổ cập cao. Mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…đều sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, tư duy, nhận th ức… hàngngày của mình. Đó là tài sản chung của xã hội và ai cũng có khả năng sở hữu.Sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu xây dựng tác phẩm văn chương, ngôn ngữtrong tác phẩm văn chương cũng mang đặc tính phổ biến, toàn dân này. Dovậy, văn chương dễ đến với mọi người, dễ lĩnh hội và sáng tạo. Chất liệu ngôn ngữ đi vào tác phẩm văn chương đều được ch ọn lọc,tinh luyện. Tuy nhiên, điều quan trọng là chất liệu ngôn ngữ được tinh luyệnhoặc biến đổi theo chính những quy tắc, phương thức trong ngôn ngữ hàngngày. Chúng ta có thể lấy một số ví dụ cụ thể như: Những ngôn ngữ hàngngày như cún con, thỏ con… có thể dùng để ngưòi mẹ nựng đứa con củamình. Và đi vào văn học là những lời ca dao ngọt ngào: “ Cái cò mày ngủ cho ngơan Mẹ mày đi cấy đường xa chưa về”Rõ ràng, hình ảnh con cò không có gì là xa lạ với mỗi người dân Việt Nam.Và như vậy, hình ảnh con cò đi vào trong văn học, với phương thức ẩn dụ,người đọc có thể dễ dàng liên tưởng và hiểu được cách gọi âu yếm nhữngem bé nhỏ… Trang 3Tiều luận ngôn ngữ Như vậy, có thể khẳng định ngôn ngữ văn chương có giá trị nghệ thuậtrất rõ nhưng không cách biệt với ngôn ngữ sinh hoạt thông th ường, mọi sựchuyển hoá với tư cách là các biện pháp ngh ệ thuật đều có c ơ s ở trong ngônngữ sinh hoạt thông thường. Điều này giúp ngôn ngữ văn chương gần gũi vớimọi người và tạo được hiệu quả nhất định trong tiếp nhận và sáng tạo.2. Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa: Chất liệu ngôn ngữ là một chất liệu chứa đựng nội dung, ý nghĩa.Ngôn ngữ khi được sử dụng để sáng tạo nghệ thuật đã là một phương tiệnđể biểu hiện ý nghĩa. Mỗi tín hiệu ngôn ngữ như từ luôn luôn có hai m ặthình thức và nội dung. Các chất liệu của các ngành nghệ thuật khác nhưđồng, thạch cao… bản thân nó không mang nghĩa. Nghệ thuật múa lấy vócdáng cơ thể, động tác, các bộ phận cơ thể để xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Ngôn ngữ: Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chươngTiều luận ngôn ngữ MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 2 Phần I: MỞ ĐẦU Trang 3 Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN Trang 3 1.Tình phổ biến, toàn dân Trang 3 2.Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa Trang 4 3.Tính võ đoán Trang 4 4.Tính hình tuyến Trang 7 5.Tính biểu cảm Trang 7 Chương II: NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHẤT LIỆU NGÔN NGỮ KHI XÂY DỰNG TÁC PHẨM VĂN Trang 9 I.Ưu thế Trang 9 II.Hạn chế Trang 11 Phần III: KẾT LUẬN Trang 13 THƯ MỤC THAM KHẢO Trang 14 Phần I: MỞ ĐẦU Trang 1Tiều luận ngôn ngữ Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung,trừu tượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưngcủa một loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuậtcủa chất liệu dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Một tác phẩm âm nh ạcđược tạo nên từ sự phối hợp những nốt nhạc, màu sắc là chất liệu cơ bảncủa nghệ thuật hội hoạ… Và văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng tácphẩm. Chính vì vậy sẽ không hiểu được đặc trưng của văn học nếu bỏ quađặc trưng của chất liệu ngôn ngữ. Mối quan hệ giữa hình tượng và ch ất li ệukhông phải là sự kết hợp bề ngoài mà là sự thâm nhập, xuyên th ấu vào nhau,là phương thức tồn tại của hình tượng… Người nghệ sĩ ngay khi sáng tác đãdựa trên các khả năng của chất liệu. Nhà điêu khắc tư duy bằng hình khối,nhạc sĩ tư duy bằng âm sắc. Cũng như vậy, nhà văn không thể tư duy bênngoài các khả năng nghệ thuật của ngôn từ. Với khuôn khổ có hạn của bài tập tiều luận này, chúng tôi xin dừng lạiở việc tìm hiều hai vấn đề: “Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệucủa nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệungôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương”. Trang 2Tiều luận ngôn ngữ Phần II: NỘI DUNG Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN1.Tình phổ biến, toàn dân: Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một công cụ mang tính toàn dân,phổ cập cao. Mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…đều sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, tư duy, nhận th ức… hàngngày của mình. Đó là tài sản chung của xã hội và ai cũng có khả năng sở hữu.Sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu xây dựng tác phẩm văn chương, ngôn ngữtrong tác phẩm văn chương cũng mang đặc tính phổ biến, toàn dân này. Dovậy, văn chương dễ đến với mọi người, dễ lĩnh hội và sáng tạo. Chất liệu ngôn ngữ đi vào tác phẩm văn chương đều được ch ọn lọc,tinh luyện. Tuy nhiên, điều quan trọng là chất liệu ngôn ngữ được tinh luyệnhoặc biến đổi theo chính những quy tắc, phương thức trong ngôn ngữ hàngngày. Chúng ta có thể lấy một số ví dụ cụ thể như: Những ngôn ngữ hàngngày như cún con, thỏ con… có thể dùng để ngưòi mẹ nựng đứa con củamình. Và đi vào văn học là những lời ca dao ngọt ngào: “ Cái cò mày ngủ cho ngơan Mẹ mày đi cấy đường xa chưa về”Rõ ràng, hình ảnh con cò không có gì là xa lạ với mỗi người dân Việt Nam.Và như vậy, hình ảnh con cò đi vào trong văn học, với phương thức ẩn dụ,người đọc có thể dễ dàng liên tưởng và hiểu được cách gọi âu yếm nhữngem bé nhỏ… Trang 3Tiều luận ngôn ngữ Như vậy, có thể khẳng định ngôn ngữ văn chương có giá trị nghệ thuậtrất rõ nhưng không cách biệt với ngôn ngữ sinh hoạt thông th ường, mọi sựchuyển hoá với tư cách là các biện pháp ngh ệ thuật đều có c ơ s ở trong ngônngữ sinh hoạt thông thường. Điều này giúp ngôn ngữ văn chương gần gũi vớimọi người và tạo được hiệu quả nhất định trong tiếp nhận và sáng tạo.2. Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa: Chất liệu ngôn ngữ là một chất liệu chứa đựng nội dung, ý nghĩa.Ngôn ngữ khi được sử dụng để sáng tạo nghệ thuật đã là một phương tiệnđể biểu hiện ý nghĩa. Mỗi tín hiệu ngôn ngữ như từ luôn luôn có hai m ặthình thức và nội dung. Các chất liệu của các ngành nghệ thuật khác nhưđồng, thạch cao… bản thân nó không mang nghĩa. Nghệ thuật múa lấy vócdáng cơ thể, động tác, các bộ phận cơ thể để xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Ngôn ngữ Đặc tính của ngôn ngữ Nghệ thuật văn chương Chất liệu ngôn ngữ Tác phẩm văn chương Xây dựng tác phẩm vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bình luận ý kiến: 'Phong cách chính là người' – Buy-phông
5 trang 87 0 0 -
Nghị luận văn học: Mối quan hệ giữa tâm và tài của người sáng tác văn chương
5 trang 37 0 0 -
Tiểu thuyết Thập giá giữa rừng sâu
292 trang 18 0 0 -
Một số phương pháp dạy học văn: Phần 1
209 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu đọc hiểu văn bản và dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông
4 trang 15 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Vai trò bạn đọc của học sinh với hoạt động dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông
7 trang 12 0 0 -
Quan niệm mới về văn chương nghệ thuật của Thái Bá Lợi
5 trang 12 0 0 -
Tính chất đa hệ thống và đa dạng hóa trong tác phẩm văn chương - nhận diện và giảng dạy
15 trang 12 0 0 -
Nghệ thuật xây dựng biểu tượng qua mã ngôn ngữ trong thơ Hoàng Cầm
7 trang 12 0 0