Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục - Lê Thi
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình, hiện tượng mâu thuẫn nào là quan trọng nhất, nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn,... Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục - Lê Thi23 Xã hội học, số 3 - 2009 QUAN NIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC THẾ HỆ VỀ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LÊ THI*F 0 P Tổ ấm gia đình, nơi xum họp thường xuyên của đôi vợ chồng, cha mẹ và con cái,ông bà già, là nơi đem lại cho mỗi thành viên gia đình sự chăm sóc về vật chất, sự chiasẻ về tình cảm, sự yên ổn về tâm lý. Tuy nhiên trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đìnhgiữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, ông bà, khó tránh khỏi có lúc xảy ra, nhữngmâu thuẫn, va chạm, do các thành viên gia đình có những tính cách, thói quen, sởthích, nhu cầu khác nhau. Mâu thuẫn có thể liên quan đến các vấn đề kinh tế, tình cảm,chăm sóc lẫn nhau và giáo dục con cái, đối xử với cha mẹ già của đôi vợ chồng cũngcó thể do những bất đồng về quan niệm và lợi ích, không đáp ứng được những kỳ vọngvề vai trò các thành viên gia đình của vợ hay chồng v.v. Trong đề tài nghiên cứu về quan niệm, nhận thức của các thế hệ Việt Nam về hônnhân và gia đình, tiến hành điều tra ở 4điểm thuộc tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nộinăm 2007-2008, chúng tôi đã chú ý khảo sát vấn đề mâu thuẫn trong các gia đình. Đó là xãMễ Sở huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, xã Phú Minh huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội,thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, phường Bùi Thị Xuân quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát ở 4 điểm trên với những đặc điểm kinh tế xãhội khác nhau, phản ánh tình hình ở cả thành phố và nông thôn để giúp chúng tôi cónhững thông tin đáng chú ý về 4 vấn đề sau đây: 1. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình 2. Hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất? 3. Nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn. 4. Về các giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong gia đình. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn rất đa dạng, mức độ nghiêm trọng khácnhau, nhiều trường hợp lại gắn với việc sử dụng bạo lực thân thể và tinh thần, từ mắngchửi đến đánh đập v.v. Những mâu thuẫn gắn với việc sử dụng bạo lực trong gia đìnhthường là những lý do dẫn đến các vụ ly thân, ly hôn. Điều quan trọng là vợ chồng cần có cách giải quyết các mâu thuẫn kịp thời, chủđộng, không nên để chúng kéo dài, ngày càng nặng nề hơn. Việc này liên quan đếnviệc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến va chạm, mâu thuẫn giữa các thành viên, trướchết giữa đôi vợ chồng.* GS, NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN TRIẾT HỌC Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn24 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa... 1. Về các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình Chúng tôi xin nêu ra kết quả khảo sát ở 4 điểm nghiên cứu nói chung về các hìnhthức biểu hiện mâu thuẫn, ở xã Mễ Sở đại diện nông thôn và phường Bùi ThÞ Xuân đạidiện thành phố làm ví dụ (%). Bảng số 1: Hình thức biểu hiện của mâu thuẫn. (Tỷ lệ % người trả lời) Hình thức biểu Ở Mễ Ở Bùi Ở 4 Độ tuổi Học vấn người trả Tình hiện Sở Thị điểm người trả lời ở lời ở 4 điểm trạng hôn mâu thuẫn Xuân 4 điểm nhân 18-29 30-39 Trên Cấp Cấp Cấp 100% tuổi tuổi 60 1 2 3 NTL đã tuổi kết hôn 1. Vợ im lặng, giận 39 42,4 39,7 43,4 42 24,6 41,7 38,5 41,8 41,6 dỗi không nói chuyện 2. Chồng im lặng, 22,5 26,3 23,2 22,1 24,5 21,1 20,8 23,6 23,4 24,4 giận dỗi không nói chuyện 3.Chồng mắng 11,2 3,0 9,7 10,6 11 3,5 16,7 12,4 6,5 10,2 chửi vợ 4.Vợ mắng chửi 4,5 0 3,0 5,3 2,5 0 5,3 2,5 0 3,1 chồng 5.Chồng đánh vợ 0 1,0 1,4 0,9 2 0 0 2,5 0,5 1,4 6.Vợ đánh chồng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7.Bố mẹ đánh chửi 4,3 10,1 7,3 9,7 7,3 1,8 8,3 8,1 6,5 7,6 con cái 8.Con cái chửi lại 0 0 0,3 0 0 1,8 99,1 51,3 43,1 0,3 bố mẹ Như vậy các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình rất đa d¹ng, từ nhẹđến nặng, từ thái độ khó chịu, im lặng, giận dỗi, đến phản ứng ra mặt, bất hợp tác, sửdụng b¹o lùc tinh thÇn lời nói mắng chửi, cãi nhau đến b¹o lùc thân thÓ, đánh đậpnhau. Các hình thức cũng tuỳ thuộc vào trình đé häc vÊn, tÇng líp xã héi, môi trêngsinh sèng của những người có liên quan. Hình thức biểu hiện phæ biÕn của mâu thuẫnlà vî hay chång im lÆng, giËn dçi, không nói chuyện với nhau. Hình thức này có ở c¶ 3thÕ hÖ tỷ lệ trả lời tương đối thống nhất, từ 20% đến 40%. Việc chång m¾ng chöi vîchiếm tỷ lệ cao hơn hiện tượng vî m¾ng chöi chång (9,7% so với 3%) và diễn ra chủ yếu ởthế hệ trẻ và trung niên (2%) nhưng không có chuyện vî đánh chång, điều này phản ánh vịthế quyÒn lùc áp đ¶o của nam giíi trong gia đình vẫn tồn tại đến ngày nay. Hiện tượng concái chöi l¹i bè mÑ (0,3% ở 4 điểm), rất ít xảy ra so với việc bè mÑ đánh chöi con cái (7,3%),chủ yếu là thế hệ trẻ trả lời (9,7%). Điều này cũng nói lên vị trí của con cái chưa trưởngthành sống trong gia đình, chúng còn phụ thuộc vào cha mẹ vì nhiều phương diện, đồng thờicũng phản ánh truyÒn thèng øng xö có nÒ nÕ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục - Lê Thi23 Xã hội học, số 3 - 2009 QUAN NIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC THẾ HỆ VỀ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LÊ THI*F 0 P Tổ ấm gia đình, nơi xum họp thường xuyên của đôi vợ chồng, cha mẹ và con cái,ông bà già, là nơi đem lại cho mỗi thành viên gia đình sự chăm sóc về vật chất, sự chiasẻ về tình cảm, sự yên ổn về tâm lý. Tuy nhiên trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đìnhgiữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, ông bà, khó tránh khỏi có lúc xảy ra, nhữngmâu thuẫn, va chạm, do các thành viên gia đình có những tính cách, thói quen, sởthích, nhu cầu khác nhau. Mâu thuẫn có thể liên quan đến các vấn đề kinh tế, tình cảm,chăm sóc lẫn nhau và giáo dục con cái, đối xử với cha mẹ già của đôi vợ chồng cũngcó thể do những bất đồng về quan niệm và lợi ích, không đáp ứng được những kỳ vọngvề vai trò các thành viên gia đình của vợ hay chồng v.v. Trong đề tài nghiên cứu về quan niệm, nhận thức của các thế hệ Việt Nam về hônnhân và gia đình, tiến hành điều tra ở 4điểm thuộc tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nộinăm 2007-2008, chúng tôi đã chú ý khảo sát vấn đề mâu thuẫn trong các gia đình. Đó là xãMễ Sở huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, xã Phú Minh huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội,thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, phường Bùi Thị Xuân quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát ở 4 điểm trên với những đặc điểm kinh tế xãhội khác nhau, phản ánh tình hình ở cả thành phố và nông thôn để giúp chúng tôi cónhững thông tin đáng chú ý về 4 vấn đề sau đây: 1. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình 2. Hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất? 3. Nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn. 4. Về các giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong gia đình. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn rất đa dạng, mức độ nghiêm trọng khácnhau, nhiều trường hợp lại gắn với việc sử dụng bạo lực thân thể và tinh thần, từ mắngchửi đến đánh đập v.v. Những mâu thuẫn gắn với việc sử dụng bạo lực trong gia đìnhthường là những lý do dẫn đến các vụ ly thân, ly hôn. Điều quan trọng là vợ chồng cần có cách giải quyết các mâu thuẫn kịp thời, chủđộng, không nên để chúng kéo dài, ngày càng nặng nề hơn. Việc này liên quan đếnviệc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến va chạm, mâu thuẫn giữa các thành viên, trướchết giữa đôi vợ chồng.* GS, NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN TRIẾT HỌC Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn24 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa... 1. Về các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình Chúng tôi xin nêu ra kết quả khảo sát ở 4 điểm nghiên cứu nói chung về các hìnhthức biểu hiện mâu thuẫn, ở xã Mễ Sở đại diện nông thôn và phường Bùi ThÞ Xuân đạidiện thành phố làm ví dụ (%). Bảng số 1: Hình thức biểu hiện của mâu thuẫn. (Tỷ lệ % người trả lời) Hình thức biểu Ở Mễ Ở Bùi Ở 4 Độ tuổi Học vấn người trả Tình hiện Sở Thị điểm người trả lời ở lời ở 4 điểm trạng hôn mâu thuẫn Xuân 4 điểm nhân 18-29 30-39 Trên Cấp Cấp Cấp 100% tuổi tuổi 60 1 2 3 NTL đã tuổi kết hôn 1. Vợ im lặng, giận 39 42,4 39,7 43,4 42 24,6 41,7 38,5 41,8 41,6 dỗi không nói chuyện 2. Chồng im lặng, 22,5 26,3 23,2 22,1 24,5 21,1 20,8 23,6 23,4 24,4 giận dỗi không nói chuyện 3.Chồng mắng 11,2 3,0 9,7 10,6 11 3,5 16,7 12,4 6,5 10,2 chửi vợ 4.Vợ mắng chửi 4,5 0 3,0 5,3 2,5 0 5,3 2,5 0 3,1 chồng 5.Chồng đánh vợ 0 1,0 1,4 0,9 2 0 0 2,5 0,5 1,4 6.Vợ đánh chồng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7.Bố mẹ đánh chửi 4,3 10,1 7,3 9,7 7,3 1,8 8,3 8,1 6,5 7,6 con cái 8.Con cái chửi lại 0 0 0,3 0 0 1,8 99,1 51,3 43,1 0,3 bố mẹ Như vậy các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình rất đa d¹ng, từ nhẹđến nặng, từ thái độ khó chịu, im lặng, giận dỗi, đến phản ứng ra mặt, bất hợp tác, sửdụng b¹o lùc tinh thÇn lời nói mắng chửi, cãi nhau đến b¹o lùc thân thÓ, đánh đậpnhau. Các hình thức cũng tuỳ thuộc vào trình đé häc vÊn, tÇng líp xã héi, môi trêngsinh sèng của những người có liên quan. Hình thức biểu hiện phæ biÕn của mâu thuẫnlà vî hay chång im lÆng, giËn dçi, không nói chuyện với nhau. Hình thức này có ở c¶ 3thÕ hÖ tỷ lệ trả lời tương đối thống nhất, từ 20% đến 40%. Việc chång m¾ng chöi vîchiếm tỷ lệ cao hơn hiện tượng vî m¾ng chöi chång (9,7% so với 3%) và diễn ra chủ yếu ởthế hệ trẻ và trung niên (2%) nhưng không có chuyện vî đánh chång, điều này phản ánh vịthế quyÒn lùc áp đ¶o của nam giíi trong gia đình vẫn tồn tại đến ngày nay. Hiện tượng concái chöi l¹i bè mÑ (0,3% ở 4 điểm), rất ít xảy ra so với việc bè mÑ đánh chöi con cái (7,3%),chủ yếu là thế hệ trẻ trả lời (9,7%). Điều này cũng nói lên vị trí của con cái chưa trưởngthành sống trong gia đình, chúng còn phụ thuộc vào cha mẹ vì nhiều phương diện, đồng thờicũng phản ánh truyÒn thèng øng xö có nÒ nÕ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Quan niệm nhận thức mâu thuẫn gia đình Nhận thức mâu thuẫn gia đình Mâu thuẫn gia đình Cách khắc phục mâu thuẫn gia đình Vấn đề mâu thuẫn gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 179 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 171 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 112 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 102 0 0
-
0 trang 84 0 0