Danh mục

Quan niệm văn chương của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan niệm văn học là cơ sở của tư duy nghệ thuật, chi phối việc sáng tác văn chương của tác giả. Mỗi thời đại, mỗi loại hình tác giả có quan niệm văn học khác nhau. Quan niệm của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ vừa kế thừa quan niệm văn học truyền thống vừa có những cách tân, đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm văn chương của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA KIỂU TÁC GIẢ NHÀ CHÍ SĨ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX CHU THỊ PHƯỚC MỸ (*) TÓM TẮT Quan niệm văn học là cơ sở của tư duy nghệ thuật, chi phối việc sáng tác văn chương của tác giả. Mỗi thời đại, mỗi loại hình tác giả có quan niệm văn học khác nhau. Quan niệm của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ vừa kế thừa quan niệm văn học truyền thống vừa có những cách tân, đổi mới. Chính vì thế, kiểu tác giả nhà chí sĩ đã góp phần quan trọng tạo nên diện mạo mới với đặc sắc riêng cho lịch sử văn học dân tộc. Ở bài viết này, chúng tôi trình bày một số quan niệm văn học của kiểu tác giả nhà chí sĩ trong 30 năm đầu của thế kỉ XX. ABSTRACT The concept that literature is the base of artistic thinking governs the writer’s composition. Every period of time, every type of writers has different literature concepts. The concept of scholar-typed writer in Vietnamese literature in the first 30 years of the 20th century both inherited the traditional literary concept and contained renovations. Therefore, scholar-typed writers played an important part in creating a new countenance with their speciality in the national literary. In this article, we present a number of literary concepts of the scholar-typed writers in the first 30 years of the 20th century. Tác giả văn học chỉ chủ thể của sáng người một vẻ, nhưng có thể nói cùng một tạo văn học. Nhiều tác giả có cùng những loại hình, tạo thành kiểu tác giả đặc thù trong đặc điểm loại hình tạo thành kiểu tác giả. văn học Việt Nam - kiểu tác giả nhà chí sĩ. Kiểu tác giả thường có dấu hiệu chung về Kiểu tác giả nhà chí sĩ có quan niệm văn cách nhìn, cách lựa chọn thái độ sống, tư chương riêng. thế ứng xử, quan điểm thẩm mĩ, xu 1. Văn học bắt nguồn từ đời sống và bản hướng nghệ thuật…(*) thân nó là sự phản ánh của đời sống. Đời Từ góc nhìn ý thức hệ tư tưởng có sống xã hội là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng thể thấy trong văn học Việt Nam trung nghệ thuật, đồng thời là chìa khoá giải mã cận đại đã từng có các kiểu tác giả nhà những hiện tượng phức tạp của nghệ thuật. sư, kiểu tác giả nhà nho, kiểu tác giả nhà Xét đến cùng, bất kì nền văn nghệ nào cũng chí sĩ. Kiểu tác giả nhà chí sĩ chỉ loại hình thành trên một cơ sở hiện thực nhất hình tác giả là những nhà nho tiên phong định, bất kì một nghệ sĩ nào cũng thoát thai tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, dấn thân từ một môi trường sống nào đó, bất kì một làm cách mạng. Họ không chỉ có đóng tác phẩm nào cũng là sự khúc xạ từ những góp xuất sắc cho lịch sử cứu nước mà còn vấn đề trong cuộc sống. có những đóng góp lớn lao cho văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế dân tộc. Lực lượng sáng tác ấy, tuy mỗi kỉ XX cũng không nằm ngoài những quy luật ấy. Sáng tác của kiểu tác giả nhà chí sĩ ra đời (*) trong một hiện thực mới mẻ, đầy biến động, ThS, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Quận 12 45 những sáng tác đó thể hiện một quan Với quan niệm văn chương không tách niệm mới về chức năng và sứ mệnh của rời chính trị, văn chương phục vụ chính trị, văn học. Quan niệm của các chí sĩ vừa phản ánh đời sống chính trị, bộc lộ thái độ mang tính tiếp nối, kế thừa quan niệm chính trị theo cách riêng của mình, các nhà truyền thống vừa có những cách tân cho chí sĩ cũng xuất phát từ quan niệm “văn dĩ phù hợp điều kiện hoàn cảnh mới của đất tải đạo” nhưng với họ, đạo đây là đạo cứu nước, của thời đại. nước, cứu dân. Cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Khi nói về chức năng của văn học, từ Pháp xâm lược nước ta, Nguyễn Đình Chiểu xưa tới nay có nhiều quan niệm khác đã xác định: nhau. Ở phương Tây, người ta đã xem Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, thẩm mĩ và có ích là hai chức năng chính Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. của văn học. Platon (427-347 TCN) đánh “Đạo” mà thuyền thơ Nguyễn Đình giá cao vai trò của văn nghệ trong việc Chiểu chở nặng đó là đạo của lòng yêu nước, bồi dưỡng tâm hồn lành mạnh và cao thương dân sâu sắc chứ không nhằm chở đạo thượng cho con người. Nhà phê bình văn lí phục vụ bọn ngoại bang xâm lấn bờ cõi, học Nga, Biêlinxki (1811-1848) cho rằng giang sơn. Nhà thơ mù yêu nước sáng suốt “văn học là ...

Tài liệu được xem nhiều: