Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.25 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu về khái niệm quan hệ xã hội, quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục theo quan điểm Mác-xít và công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích đó, bài viết trình bày kết quả của Việt Nam giai đoạn 2010-2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nayNATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENTJournal of Education Management, 2017, Vol. 9, No. 12, pp. 51-57This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnQUAN NIỆM VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤCỞ VIỆT NAM HIỆN NAYPhùng Thanh Thủy1Tóm tắt. Công bằng xã hội trong giáo dục là một phần quan trọng của chính sách giáo dục. Pháttriển giáo dục và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồnnhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Công bằng xã hội trong giáo dục là đảm bảo cơ hội họctập và cơ hội cho mọi người, từ đồng bằng đến vùng xa, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn. Chính sách này được Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ. Bài viết này, tìm hiểuquan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Công bằng xã hội, giáo dục, công bằng xã hội trong giáo dục.1. Đặt vấn đềNgày nay, công bằng xã hội trở thành mục tiêu chung của tất cả các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, trong nhiều kỳ Đại hội, luôn xác định vấn đềcông bằng xã hội là mục tiêu nhất quán của công cuộc đổi mới: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, giáo dục chính là nhân tố có vai trò quyết định đến nângcao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, trong đó, có nguồn nhân lực cao, phát huy tiềm năng,trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục luôn là độnglực quan trọng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.Giáo dục là một điều kiện quan trọng bảo đảm công bằng trong phát triển xã hội. Giáo dục,với trí tuệ góp phần quyết định tạo ra tiềm năng của mọi tiềm năng. Thiếu học vấn, thiếu kiến thức,thiếu kỹ năng lao động con người sẽ rất khó khăn trong tìm việc, tạo việc và lao động với năngsuất, hiệu quả cao. Đồng thời, cũng rất khó khăn trong việc hòa nhập với đời sống cộng đồng vàhưởng thụ được những gì mà nền văn minh hiện đại mang lại.2. Khái niệm công bằng xã hộiHiện nay, khái niệm công bằng xã hội được đề cập hết sức phong phú, dưới nhiều góc độ tiếpcận khác nhau.Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, công bằng xã hội được định nghĩa dưới góc độ ý thứcđạo đức, ý thức pháp quyền, chỉ điều chính đáng, tương ứng với bản chất con người và quyền conngười. Khác với khái niệm thiện và ác dùng để đánh giá những hiện tượng riêng rẽ, khái niệmcông bằng nêu ra sự tương quan giữa một số hiện tượng theo quan điểm phân phối phúc và họa,Ngày nhận bài: 25/09/2017. Ngày nhận đăng: 10/11/2017.1Bộ Giáo dục và Đào tạo; e-mail: ptthuy@moet.edu.vn.51Phùng Thanh ThủyJEM., Vol. 9 (2017), No. 12.lợi và hại giữa người với người. Công bằng đòi hỏi sự tương xứng giữa vai trò của cá nhân (nhữnggiai cấp) với địa vị của họ; giữa hành vi với sự đền bù (lao động và thù lao, công và tội, thưởng vàphạt); giữa quyền lợi và nghĩa vụ.Tác giả Lê Hữu Tầng (2008) đã xem xét công bằng xã hội trong tương quan với khái niệm bìnhđẳng xã hội, cho rằng, công bằng xã hội là một dạng biểu hiện cụ thể của bình đẳng xã hội vàthực hiện công bằng xã hội chính là thực hiện một phần của bình đẳng xã hội, là thực hiện bìnhđẳng trên một phương diện nhất định - phương diện quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ. Theocách hiểu này, công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, phản ánh sự tương xứng giữa cống hiếnvà hưởng thụ, giữa năng lực và cơ hội, điều kiện phát triển, giữa tội phạm và sự trừng phạt của cánhân hay nhóm xã hội. Công bằng xã hội thể hiện khát vọng của con người và là mục tiêu, độnglực của sự phát triển xã hội. Công bằng xã hội có những đặc trưng cơ bản sau:- Công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử: công bằng xã hội là sản phẩm của đời sống xãhội, nó phản ánh quan hệ giữa người với người xung quanh vấn đề lợi ích. Vấn đề phân phối lợi íchtrong mỗi chế độ xã hội luôn gắn với một phương thức sản xuất nhất định, phụ thuộc vào trình độphát triển của lực lượng sản xuất, của phân công lao động xã hội, và quan trọng nhất là tính chấtcủa các quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất đó. Hơn nữa, không chỉ chịu sự tác động bởiđiều kiện kinh tế, quan niệm về công bằng xã hội còn chịu sự chi phối của các hình thái ý thức xãhội như ý thức chính trị, đạo đức, văn hóa của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Dovậy, công bằng xã hội luôn có tính lịch sử. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, công bằng xã hộiđược nhìn nhận và giải quyết khác nhau. Đánh giá về vấn đề này, Ăngghen viết: “Công bằng củanhững người Hy Lạp và La Mã là sự công bằng của chế độ nô lệ. Công bằng của giai cấp tư sảnnăm 1789 là những đòi hỏi phải xóa bỏ chế độ phong kiến mà nó coi là bất công”.Không thể có một quan niệm, một chuẩn mực “bất di, bất dịch” về công bằng xã hội chungcho mọi quốc gia, mọi thời đại, cũng như không thể áp đặt những chuẩn mực về công bằng xã hộivượt quá những cơ sở, điều kiện khách quan của lịch sử c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nayNATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENTJournal of Education Management, 2017, Vol. 9, No. 12, pp. 51-57This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnQUAN NIỆM VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤCỞ VIỆT NAM HIỆN NAYPhùng Thanh Thủy1Tóm tắt. Công bằng xã hội trong giáo dục là một phần quan trọng của chính sách giáo dục. Pháttriển giáo dục và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồnnhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Công bằng xã hội trong giáo dục là đảm bảo cơ hội họctập và cơ hội cho mọi người, từ đồng bằng đến vùng xa, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn. Chính sách này được Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ. Bài viết này, tìm hiểuquan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Công bằng xã hội, giáo dục, công bằng xã hội trong giáo dục.1. Đặt vấn đềNgày nay, công bằng xã hội trở thành mục tiêu chung của tất cả các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, trong nhiều kỳ Đại hội, luôn xác định vấn đềcông bằng xã hội là mục tiêu nhất quán của công cuộc đổi mới: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, giáo dục chính là nhân tố có vai trò quyết định đến nângcao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, trong đó, có nguồn nhân lực cao, phát huy tiềm năng,trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục luôn là độnglực quan trọng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.Giáo dục là một điều kiện quan trọng bảo đảm công bằng trong phát triển xã hội. Giáo dục,với trí tuệ góp phần quyết định tạo ra tiềm năng của mọi tiềm năng. Thiếu học vấn, thiếu kiến thức,thiếu kỹ năng lao động con người sẽ rất khó khăn trong tìm việc, tạo việc và lao động với năngsuất, hiệu quả cao. Đồng thời, cũng rất khó khăn trong việc hòa nhập với đời sống cộng đồng vàhưởng thụ được những gì mà nền văn minh hiện đại mang lại.2. Khái niệm công bằng xã hộiHiện nay, khái niệm công bằng xã hội được đề cập hết sức phong phú, dưới nhiều góc độ tiếpcận khác nhau.Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, công bằng xã hội được định nghĩa dưới góc độ ý thứcđạo đức, ý thức pháp quyền, chỉ điều chính đáng, tương ứng với bản chất con người và quyền conngười. Khác với khái niệm thiện và ác dùng để đánh giá những hiện tượng riêng rẽ, khái niệmcông bằng nêu ra sự tương quan giữa một số hiện tượng theo quan điểm phân phối phúc và họa,Ngày nhận bài: 25/09/2017. Ngày nhận đăng: 10/11/2017.1Bộ Giáo dục và Đào tạo; e-mail: ptthuy@moet.edu.vn.51Phùng Thanh ThủyJEM., Vol. 9 (2017), No. 12.lợi và hại giữa người với người. Công bằng đòi hỏi sự tương xứng giữa vai trò của cá nhân (nhữnggiai cấp) với địa vị của họ; giữa hành vi với sự đền bù (lao động và thù lao, công và tội, thưởng vàphạt); giữa quyền lợi và nghĩa vụ.Tác giả Lê Hữu Tầng (2008) đã xem xét công bằng xã hội trong tương quan với khái niệm bìnhđẳng xã hội, cho rằng, công bằng xã hội là một dạng biểu hiện cụ thể của bình đẳng xã hội vàthực hiện công bằng xã hội chính là thực hiện một phần của bình đẳng xã hội, là thực hiện bìnhđẳng trên một phương diện nhất định - phương diện quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ. Theocách hiểu này, công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, phản ánh sự tương xứng giữa cống hiếnvà hưởng thụ, giữa năng lực và cơ hội, điều kiện phát triển, giữa tội phạm và sự trừng phạt của cánhân hay nhóm xã hội. Công bằng xã hội thể hiện khát vọng của con người và là mục tiêu, độnglực của sự phát triển xã hội. Công bằng xã hội có những đặc trưng cơ bản sau:- Công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử: công bằng xã hội là sản phẩm của đời sống xãhội, nó phản ánh quan hệ giữa người với người xung quanh vấn đề lợi ích. Vấn đề phân phối lợi íchtrong mỗi chế độ xã hội luôn gắn với một phương thức sản xuất nhất định, phụ thuộc vào trình độphát triển của lực lượng sản xuất, của phân công lao động xã hội, và quan trọng nhất là tính chấtcủa các quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất đó. Hơn nữa, không chỉ chịu sự tác động bởiđiều kiện kinh tế, quan niệm về công bằng xã hội còn chịu sự chi phối của các hình thái ý thức xãhội như ý thức chính trị, đạo đức, văn hóa của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Dovậy, công bằng xã hội luôn có tính lịch sử. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, công bằng xã hộiđược nhìn nhận và giải quyết khác nhau. Đánh giá về vấn đề này, Ăngghen viết: “Công bằng củanhững người Hy Lạp và La Mã là sự công bằng của chế độ nô lệ. Công bằng của giai cấp tư sảnnăm 1789 là những đòi hỏi phải xóa bỏ chế độ phong kiến mà nó coi là bất công”.Không thể có một quan niệm, một chuẩn mực “bất di, bất dịch” về công bằng xã hội chungcho mọi quốc gia, mọi thời đại, cũng như không thể áp đặt những chuẩn mực về công bằng xã hộivượt quá những cơ sở, điều kiện khách quan của lịch sử c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công bằng xã hội Công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam Quan điểm Mácxit về công bằng xã hội trong giáo dục Chính sách giáo dục ở Việt Nam Giáo dục phổ thông cho trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 57 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay
87 trang 21 0 0 -
Tổ chức Lao động quốc tế và các tiêu chuẩn
132 trang 20 0 0 -
Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ
5 trang 19 0 0 -
Triết học kinh tế của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 2
94 trang 19 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho sinh viên đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
7 trang 18 0 0 -
Triết học kinh tế của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 1
119 trang 17 0 0