Quan niệm về gia đình của người Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một gia đình gồm những ai, phân tích vị trí của anh chị em trong gia đình, quan niệm về gia đình của người Việt Nam như thế nào,... nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Quan niệm về gia đình của người Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về gia đình của người Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi16 Xã hội học, số 3 - 2007Quan niệm về gia đình của người Việt Nam:nghiên cứu trường hợp tại yên báI, tiền giangvà Thừa Thiên - Huế Vũ Mạnh Lợi I. Giới thiệu Khái niệm “gia đình” thường được mặc nhiên coi là có ý nghĩa rõ ràng và ai cũng hiểunhư ai. Từ gia đình có lẽ được dùng nhiều vào loại nhất trong ngôn ngữ hàng ngày và trongnhiều lĩnh vực hoạt động xã hội cũng như trong các nghiên cứu về gia đình, song hiếm khinó được định nghĩa rõ ràng. Nhiều văn bản pháp quy của nhà nước cũng dùng từ này màkhông có định nghĩa rõ ràng. Kể từ khi ra đời vào ngày 29 tháng 12 năm 1959, Luật Hôn nhânvà Gia đình của nước ta đã hai lần sửa đổi vào các năm 1986 và 2000, song chỉ đến năm 2000Luật Hôn nhân và Gia đình mới có định nghĩa về gia đình: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thốnghoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quyđịnh của Luật này (Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000). Định nghĩa nêu trên không có ràng buộc nào về việc các thành viên của gia đình cóphải sống cùng với nhau dưới một mái nhà hay không, hoặc họ có cần có ngân sách chi tiêuchung hay không. Nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về gia đình cho thấy khó có thể đưa ramột định nghĩa rõ ràng, được mọi người chấp nhận về gia đình (Mai Huy Bích 2003; Coltranevà Collins, 2001). Các hình thái gia đình quá đa dạng, và cách hiểu của mỗi người ở mỗinước, mỗi vùng, thậm chí trong cùng một địa phương, cũng rất khác nhau khiến cho việc đưara một định nghĩa rõ ràng về gia đình là điều vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, đa số các nhànghiên cứu trong và ngoài nước thống nhất với nhau về một số đặc điểm của quan hệ gia đìnhdựa trên quan hệ huyết thống, hôn nhân, hoặc nuôi dưỡng (cha/mẹ nuôi, con nuôi...). Coltranevà Collins (2001) cho rằng gia đình phản ánh các quan hệ xã hội nhiều hơn các quan hệ sinhhọc và nhấn mạnh ba đặc tính là quyền sở hữu về tình dục (rights of sexual possession), cácquan hệ liên quan đến tài sản kinh tế (economic property), và các quan hệ liên quan đến quyềngiữa các thế hệ (intergenerational property). Trong những nghiên cứu cụ thể, các tác giả thường không có định nghĩa rõ ràng về giađình nhưng thảo luận của họ thường có hàm ý gia đình bao gồm các quan hệ huyết thống, hônnhân, và nuôi dưỡng và kèm theo điều kiện sống cùng với nhau dưới một mái nhà. Theo Từđiển Bách khoa Toàn thư về Khoa học Xã hội do Adam Kuper và Jessica Kuper chủ biên(1996), từ gia đình chỉ những người có quan hệ huyết thống hay hôn nhân sống chung trongmột hộ. Các tác giả Việt Nam như Trần Từ (1984), Lê Ngọc Văn (2004), Mai Huy Bích(2003), Vũ Tuấn Huy và cả chính tác giả của bài này (Vũ Tuấn Huy, Vũ Mạnh Lợi, HoàngĐốp, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Hồng Thái, và Nguyễn Khánh Bích Trâm, 2004) cũng cóhàm ý như vậy khi thảo luận về gia đình và các hình thức gia đình trong nghiên cứu của mình. Vậy người dân Việt Nam hiểu gia đình gồm những ai và họ có quan hệ thế nào vớinhau? Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu điều này. Trong khuôn khổ dự án Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Vũ Mạnh Lợi 17nghiên cứu liên ngành Gia đình Việt Nam trong chuyển đổi do tổ chức SIDA của ThụyĐiển tài trợ trong khuôn khổ Chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển, tác giảtìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi này. Nghiên cứu này là nghiên cứu chọn mẫu được thực hiệntại một xã thuộc tỉnh Yên Bái năm 2004 (300 mẫu), một xã ở Tiền Giang năm 2005 (300mẫu), và một xã ở Thừa Thiên - Huế năm 2006 (299 mẫu) (trong bài này các địa bàn đượcnêu một cách đơn giản theo tên tỉnh). Tác giả cũng phân tích một số yếu tố dân số, kinh tế, xãhội được coi có tính chất giả thuyết là có tác động nhất định đến quan niệm của người đượchỏi về thành viên của gia đình. Trong nghiên cứu này, người dân được hỏi Người ta có suynghĩ khác nhau về “Gia đình”. Theo ông/bà từ “gia đình” bao gồm những người nào sauđây:... và 18 loại người với các quan hệ cụ thể theo huyết thống hay hôn nhân, sống cùng nhàhay ở nơi khác được liệt kê để lấy ý kiến của người được hỏi 1 . II. Kết quả Gia đình gồm những ai? Biểu dưới đây cho thấy quan niệm của người được hỏi ở Tiền Giang và Thừa Thiên -Huế về ai được coi là thành viên gia đình họ (biểu cho Yên Bái cũng có kết quả tương tự).Người ta có quan niệm rất khác nhau về gia đình, thể hiện ở sự biến thiên mạnh trong quanniệm ai là thành viên của gia đình. Có sự phân biệt khá phổ biến giữa quan niệm thành viêncủa gia đình với quan niệm hộ thường được hiểu gồm những người sống chung dưới mộtmái nhà và chia sẻ ngân sách ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về gia đình của người Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi16 Xã hội học, số 3 - 2007Quan niệm về gia đình của người Việt Nam:nghiên cứu trường hợp tại yên báI, tiền giangvà Thừa Thiên - Huế Vũ Mạnh Lợi I. Giới thiệu Khái niệm “gia đình” thường được mặc nhiên coi là có ý nghĩa rõ ràng và ai cũng hiểunhư ai. Từ gia đình có lẽ được dùng nhiều vào loại nhất trong ngôn ngữ hàng ngày và trongnhiều lĩnh vực hoạt động xã hội cũng như trong các nghiên cứu về gia đình, song hiếm khinó được định nghĩa rõ ràng. Nhiều văn bản pháp quy của nhà nước cũng dùng từ này màkhông có định nghĩa rõ ràng. Kể từ khi ra đời vào ngày 29 tháng 12 năm 1959, Luật Hôn nhânvà Gia đình của nước ta đã hai lần sửa đổi vào các năm 1986 và 2000, song chỉ đến năm 2000Luật Hôn nhân và Gia đình mới có định nghĩa về gia đình: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thốnghoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quyđịnh của Luật này (Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000). Định nghĩa nêu trên không có ràng buộc nào về việc các thành viên của gia đình cóphải sống cùng với nhau dưới một mái nhà hay không, hoặc họ có cần có ngân sách chi tiêuchung hay không. Nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về gia đình cho thấy khó có thể đưa ramột định nghĩa rõ ràng, được mọi người chấp nhận về gia đình (Mai Huy Bích 2003; Coltranevà Collins, 2001). Các hình thái gia đình quá đa dạng, và cách hiểu của mỗi người ở mỗinước, mỗi vùng, thậm chí trong cùng một địa phương, cũng rất khác nhau khiến cho việc đưara một định nghĩa rõ ràng về gia đình là điều vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, đa số các nhànghiên cứu trong và ngoài nước thống nhất với nhau về một số đặc điểm của quan hệ gia đìnhdựa trên quan hệ huyết thống, hôn nhân, hoặc nuôi dưỡng (cha/mẹ nuôi, con nuôi...). Coltranevà Collins (2001) cho rằng gia đình phản ánh các quan hệ xã hội nhiều hơn các quan hệ sinhhọc và nhấn mạnh ba đặc tính là quyền sở hữu về tình dục (rights of sexual possession), cácquan hệ liên quan đến tài sản kinh tế (economic property), và các quan hệ liên quan đến quyềngiữa các thế hệ (intergenerational property). Trong những nghiên cứu cụ thể, các tác giả thường không có định nghĩa rõ ràng về giađình nhưng thảo luận của họ thường có hàm ý gia đình bao gồm các quan hệ huyết thống, hônnhân, và nuôi dưỡng và kèm theo điều kiện sống cùng với nhau dưới một mái nhà. Theo Từđiển Bách khoa Toàn thư về Khoa học Xã hội do Adam Kuper và Jessica Kuper chủ biên(1996), từ gia đình chỉ những người có quan hệ huyết thống hay hôn nhân sống chung trongmột hộ. Các tác giả Việt Nam như Trần Từ (1984), Lê Ngọc Văn (2004), Mai Huy Bích(2003), Vũ Tuấn Huy và cả chính tác giả của bài này (Vũ Tuấn Huy, Vũ Mạnh Lợi, HoàngĐốp, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Hồng Thái, và Nguyễn Khánh Bích Trâm, 2004) cũng cóhàm ý như vậy khi thảo luận về gia đình và các hình thức gia đình trong nghiên cứu của mình. Vậy người dân Việt Nam hiểu gia đình gồm những ai và họ có quan hệ thế nào vớinhau? Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu điều này. Trong khuôn khổ dự án Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Vũ Mạnh Lợi 17nghiên cứu liên ngành Gia đình Việt Nam trong chuyển đổi do tổ chức SIDA của ThụyĐiển tài trợ trong khuôn khổ Chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển, tác giảtìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi này. Nghiên cứu này là nghiên cứu chọn mẫu được thực hiệntại một xã thuộc tỉnh Yên Bái năm 2004 (300 mẫu), một xã ở Tiền Giang năm 2005 (300mẫu), và một xã ở Thừa Thiên - Huế năm 2006 (299 mẫu) (trong bài này các địa bàn đượcnêu một cách đơn giản theo tên tỉnh). Tác giả cũng phân tích một số yếu tố dân số, kinh tế, xãhội được coi có tính chất giả thuyết là có tác động nhất định đến quan niệm của người đượchỏi về thành viên của gia đình. Trong nghiên cứu này, người dân được hỏi Người ta có suynghĩ khác nhau về “Gia đình”. Theo ông/bà từ “gia đình” bao gồm những người nào sauđây:... và 18 loại người với các quan hệ cụ thể theo huyết thống hay hôn nhân, sống cùng nhàhay ở nơi khác được liệt kê để lấy ý kiến của người được hỏi 1 . II. Kết quả Gia đình gồm những ai? Biểu dưới đây cho thấy quan niệm của người được hỏi ở Tiền Giang và Thừa Thiên -Huế về ai được coi là thành viên gia đình họ (biểu cho Yên Bái cũng có kết quả tương tự).Người ta có quan niệm rất khác nhau về gia đình, thể hiện ở sự biến thiên mạnh trong quanniệm ai là thành viên của gia đình. Có sự phân biệt khá phổ biến giữa quan niệm thành viêncủa gia đình với quan niệm hộ thường được hiểu gồm những người sống chung dưới mộtmái nhà và chia sẻ ngân sách ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Quan niệm về gia đình Gia đình người Việt Nam Khái niệm gia đình Thành phần gia đình Tìm hiểu gia đình Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 262 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 178 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 170 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 112 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 102 0 0
-
0 trang 83 0 0