Quan niệm về nhạc của Khổng giáo và những biểu hiện trong Nhã nhạc Huế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về nhạc của Khổng giáo và những biểu hiện trong Nhã nhạc Huế VĂN HÓA NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ NHẠC CỦA KHỔNG GIÁO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN TRONG NHÃ NHẠC HUẾ PHAN THUẬN THẢO Tóm tắt Khổng học - một triết thuyết nổi tiếng của Trung Quốc do Khổng Tử lập ra từ thời cổ đại - là một học thuyết chính trị, đạo đức, luân lý có sức ảnh hưởng lớn ở nhiều nước châu Á trong suốt thời kỳ phong kiến lâu dài hàng ngàn năm và còn ảnh hưởng đến tận ngày nay. Bài viết này chú trọng tìm hiểu quan niệm của Khổng học về âm nhạc, trong đó vai trò của âm nhạc được đánh giá rất cao. Việc đề cao tính giáo dục, tính chính trị, tính triết lý cũng như mối quan hệ giữa âm nhạc và hiện thực xã hội đã thể hiện những quan điểm tiến bộ của học thuyết này cho dù nó đã ra đời cách đây 2.500 năm. Áp dụng tư tưởng Khổng học trong đường hướng trị nước, triều đình nhà Nguyễn cũng đã ứng dụng những quan điểm đó trong Nhã nhạc của triều đại mình. Những chủ trương của vua và triều đình nhà Nguyễn, những biểu hiện của tư tưởng Khổng học trong Nhã nhạc Huế sẽ được phân tích trong bài viết này. Từ khóa: Khổng giáo, quan niệm về nhạc, Nhã nhạc Huế Abstract Confucianism - a well - known Chinese philosophy founded by Confucius in ancient time. Confucianism is a political, ethical, and moral doctrine that has greatly influenced many Asian countries during the thousands of years’ length of feudal period and remaining affects nowadays. This article focuses on the Confucian conception of music in which the role of music is highly valued. The emphasis on education, politics, philosophy, as well as the relationship between music and social reality, has shown the progressive views of this doctrine even though it was born 2,500 years ago. Applying Confucian thought in the direction of governing the country, the Nguyen also applied these views in the court music of their dynasty. The guidelines of the kings and Nguyen dynasty expressed Confucian thought in Hue music will be analyzed in this article. Keywords: Confucianism, conception of music, Hue court music 1. Quan niệm về nhạc của Khổng giáo Trung Quốc đầu tiên đưa vấn đề lý luận âm T heo truyền thuyết của người Trung nhạc vào trong triết thuyết của mình. Và khi Quốc, Nhã nhạc do Chu Công1 lập các triều đại phong kiến ở các nước Đông Á ra, tức là nó đã có trước khi Khổng Tử dùng Khổng học làm đường hướng trị nước, (551 - 479 TCN) được sinh ra và truyền bá tư họ cũng áp dụng tư tưởng của Khổng học tưởng Khổng học. Tuy vậy, chính Khổng Tử là trong việc xây dựng chế độ lễ, nhạc của triều người đã cổ xúy và nâng Nhã nhạc2 lên tầm lý đại mình. Qua các kinh sách của Khổng Tử còn luận trong triết thuyết của mình. Để làm được để lại đến ngày nay, chúng ta có thể biết đến điều đó, bản thân Khổng Tử phải là một người quan niệm của ông về âm nhạc, từ đó thấy am hiểu sâu sắc về âm nhạc. Đương thời, ông được chúng được áp dụng như thế nào trong là một người biết ca hát, biết đàn cổ cầm3, đàn thực tế. sắt4, đánh biên khánh5, thổi sanh6, là nhạc sĩ Khi biên soạn kinh sách, Khổng Tử đã dành sáng tác, đồng thời là nhà lý luận âm nhạc và cả một quyển sách riêng bàn về âm nhạc. Đó là giáo dục âm nhạc (1, tr.281-297). Ông là người quyển Kinh Nhạc, một trong Lục kinh gồm Thi,42 Số 24 - Tháng 6 - 2018 NGHỆ THUẬTThư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu. Điều đó cho thấy nghị; nếu âm thanh liêm khiết chính trực nổi lênvị trí quan trọng của âm nhạc trong tư tưởng thì dân nghiêm trang kính cẩn, nếu âm thanhcủa Khổng Tử. Sau nạn “đốt sách, chôn Nho” khoan hòa rộng rãi bình hòa thì dân từ bi yêucủa Tần Thủy Hoàng (259 - 210 TCN), cuốn quý; nếu âm thanh nghiêng lệch tản mạn kíchKinh Nhạc bị mất, người đời sau góp nhặt lại động thì dân dâm loạn” (2, tr.177). Bên cạnhchỉ còn được một ít nên ghép chung vào cuốn đó, Khổng học còn cho rằng âm nhạc có mốiKinh Lễ. Ngày nay, khi tìm hiểu về quan niệm tương thông với luân lý (Nhạc giả, thông luâncủa Khổng giáo đối với âm nhạc, ta không thể lý giả dã) (2, tr.166-169). Nói cách khác, nhạckhông xem xét chương “Nhạc ký” nằm trong liên quan đến việc tu dưỡng đạo đức của conKinh Lễ vốn là những gì còn lại của Kinh Nhạc. người, tương ứng với các quy ước, quy chuẩnBên cạnh đó, rải rác trong Tứ thư, nhất là quyển đạo đức của xã hội. Từ đó, Khổng học khuyênLuận ngữ, có những đoạn nói đến lễ và nhạc rằng nên đề phòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Quan niệm về nhạc Nhã nhạc Huế Tư tưởng Khổng học Chức năng giáo dục của âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 304 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 67 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 60 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 47 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 43 1 0 -
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 40 0 0 -
Nghệ nhân 'Cò ke ôống kháo' trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
8 trang 39 0 0 -
Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
10 trang 38 0 0 -
Sân khấu truyền thống trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
7 trang 37 0 0 -
Thực trạng và những vấn đề đặt ra văn hóa dân tộc Tây Bắc
528 trang 36 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn
5 trang 29 0 0 -
Bàn về đào tạo hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao
10 trang 26 0 0 -
HỌA SĨ LÊ MAI VỚI MẢNH HỒN LÀNG
4 trang 25 0 0