QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình toàn cầu hoá đã làm thay đổi quy luật của sự vận động trong hoạt động cạnh tranh về chất lượng : Chất lượng từ một vấn đề kỹ thuật đã chuyển hoá và trở thành một nhân tố thuộc về chiến lược hàng đầu kể cả ở vĩ mô và vi mô. Những năm trước đây khi WTO và TBT chưa ra đời, các rào cản thương mại và kỹ thuật thường được sử dụng để bảo vệ hàng nội địa. Nhưng hiện nay, mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng có xu hướng tự do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG I: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU (4T)1. Vị trí chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu Quá trình toàn cầu hoá đã làm thay đổi quy luật của sựvận động trong hoạt động cạnh tranh về chất lượng : Chất lượng từ một vấn đề kỹ thuật đã chuyển hoá và trởthành một nhân tố thuộc về chiến lược hàng đầu kể cả ở vĩ môvà vi mô. Những năm trước đây khi WTO và TBT chưa ra đời, cácrào cản thương mại và kỹ thuật thường được sử dụng để bảo vệhàng nội địa. Nhưng hiện nay, mọi nguồn lực và sản phẩm ngàycàng có xu hướng tự do vượt biên giới quốc gia theo xu huớngtoàn cầu hoá.(TBT – Agreement on Technical Barriers To Trade)(WTO – The World Trade Organization) Dòng vốn đầu tư FDI lấy chất lượng làm nhân tố cạnhtranh để đảm bảo lợi nhuận bền vững. Nguồn tài nguyên thiênnhiên không còn là lợi thế cạnh tranh mà là con người (kiếnthức cao, chuyên môn giỏi, văn hoá cộng đồng cùng tác phong 1làm việc có kỷ luật, trách nhiệm, làm việc độc lập và tự giác, TÀI LIỆU THAM KHẢOgiỏi ứng xử trước biến động…) cơ sở hạ tầng kinh tế: giaothông, liên lạc, dịch vụ hành chính công, pháp luật, quy mô thị 1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Đinh Phượng Vương,trường..mới có ý nghĩa quyết định đến quy mô đầu tư và hiệu Quản lý Chất lượng, Đại học Kinh tế TpHCM, 2000.quả. Chất lượng sản phẩm gắn liền với chất lượng nguồn 2. Phạm BÁ Cứu, Nguyễn Văn Chiên, Quản lý Chất lượngnhân lực trở thành nhân tố cạnh tranh số 1 trên thế giới (Mỹ, toàn diện, Trung Tâm SMEDEC TpHCM, 1997.Trung Quốc, Nhật Bản) 3. PGS.TS. Nguyễn Quang Toản, Một số vấn đề cơ bản2. Quản trị Chất lượng tại Việt Nam của Quản lý chất lượng sản phẩm, TpHCM, 1998. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới: Năm 1999xếp hạng cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ 4. Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế48/59 Quốc gia; đến 2000 đứng thứ 53/58 nước. ISO / FDIS 9001: 2000.3. Một số khái niệm về chất lượng: 5. Phillip B.CROSBY, Chất lượng là thứ cho không. Biên Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5814:1994 thì: “Chấtlượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo tập: Mai Huy Tâm, Nguyễn Bình Giang, NXB Khoa học Xãcho thực thể ấy khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hội, Hà Nội, 1989hoặc tiềm ẩn”. Trong đó: Thực thể: là sản phẩm, là một hoạt động, mộtquá trình (dịch vụ) một tổ chức hay một cá nhân.4. Đặc điểm chất lượng:a. Quy tắc 3P Performance (Hiệu năng) P1 Perfectibility ( Khả năng hoàn thiện) `` 2 115 d. Chính sách chất lượng4. Muốn áp dụng ISO 9000, cán bộ CNV cần : P2 Price (Giá cả) a. Được đào tạo về công việc đang làm P3 Punctuality (Thời điểm cung cấp) b. Được đào tạo tại trường, có cơ sở đào tạo b. Quy tắc QCDSS c. Có kiến thức, học vấn cao. Q1 – Quality d. Có tay nghề chuyên môn cao. C – Cost5. Giấy chứng nhận ISO 9000 D – Delivery Timing (Đúng thời hạn) a. Phải do chính quyền cấp S – Service b. Cơ quan khoa học có chức năng quản lý chất S – Safety lượng trong nước cấp. 3. Chất lượng tối ưu c. Do tổ chức Quốc tế cấp nhằm chứng minh năng b (Chi phí) Chi phí lực đảm bảo chất lượng của Doanh nghiệp a (Giá bán) d. Đảm bảo sự thành công của Doanh nghiệp D3 B16. Chính sách chất lượng của Nhà nước Việt nam về phát C3triển kinh tế thể hiện như thế nào? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG I: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU (4T)1. Vị trí chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu Quá trình toàn cầu hoá đã làm thay đổi quy luật của sựvận động trong hoạt động cạnh tranh về chất lượng : Chất lượng từ một vấn đề kỹ thuật đã chuyển hoá và trởthành một nhân tố thuộc về chiến lược hàng đầu kể cả ở vĩ môvà vi mô. Những năm trước đây khi WTO và TBT chưa ra đời, cácrào cản thương mại và kỹ thuật thường được sử dụng để bảo vệhàng nội địa. Nhưng hiện nay, mọi nguồn lực và sản phẩm ngàycàng có xu hướng tự do vượt biên giới quốc gia theo xu huớngtoàn cầu hoá.(TBT – Agreement on Technical Barriers To Trade)(WTO – The World Trade Organization) Dòng vốn đầu tư FDI lấy chất lượng làm nhân tố cạnhtranh để đảm bảo lợi nhuận bền vững. Nguồn tài nguyên thiênnhiên không còn là lợi thế cạnh tranh mà là con người (kiếnthức cao, chuyên môn giỏi, văn hoá cộng đồng cùng tác phong 1làm việc có kỷ luật, trách nhiệm, làm việc độc lập và tự giác, TÀI LIỆU THAM KHẢOgiỏi ứng xử trước biến động…) cơ sở hạ tầng kinh tế: giaothông, liên lạc, dịch vụ hành chính công, pháp luật, quy mô thị 1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Đinh Phượng Vương,trường..mới có ý nghĩa quyết định đến quy mô đầu tư và hiệu Quản lý Chất lượng, Đại học Kinh tế TpHCM, 2000.quả. Chất lượng sản phẩm gắn liền với chất lượng nguồn 2. Phạm BÁ Cứu, Nguyễn Văn Chiên, Quản lý Chất lượngnhân lực trở thành nhân tố cạnh tranh số 1 trên thế giới (Mỹ, toàn diện, Trung Tâm SMEDEC TpHCM, 1997.Trung Quốc, Nhật Bản) 3. PGS.TS. Nguyễn Quang Toản, Một số vấn đề cơ bản2. Quản trị Chất lượng tại Việt Nam của Quản lý chất lượng sản phẩm, TpHCM, 1998. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới: Năm 1999xếp hạng cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ 4. Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế48/59 Quốc gia; đến 2000 đứng thứ 53/58 nước. ISO / FDIS 9001: 2000.3. Một số khái niệm về chất lượng: 5. Phillip B.CROSBY, Chất lượng là thứ cho không. Biên Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5814:1994 thì: “Chấtlượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo tập: Mai Huy Tâm, Nguyễn Bình Giang, NXB Khoa học Xãcho thực thể ấy khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hội, Hà Nội, 1989hoặc tiềm ẩn”. Trong đó: Thực thể: là sản phẩm, là một hoạt động, mộtquá trình (dịch vụ) một tổ chức hay một cá nhân.4. Đặc điểm chất lượng:a. Quy tắc 3P Performance (Hiệu năng) P1 Perfectibility ( Khả năng hoàn thiện) `` 2 115 d. Chính sách chất lượng4. Muốn áp dụng ISO 9000, cán bộ CNV cần : P2 Price (Giá cả) a. Được đào tạo về công việc đang làm P3 Punctuality (Thời điểm cung cấp) b. Được đào tạo tại trường, có cơ sở đào tạo b. Quy tắc QCDSS c. Có kiến thức, học vấn cao. Q1 – Quality d. Có tay nghề chuyên môn cao. C – Cost5. Giấy chứng nhận ISO 9000 D – Delivery Timing (Đúng thời hạn) a. Phải do chính quyền cấp S – Service b. Cơ quan khoa học có chức năng quản lý chất S – Safety lượng trong nước cấp. 3. Chất lượng tối ưu c. Do tổ chức Quốc tế cấp nhằm chứng minh năng b (Chi phí) Chi phí lực đảm bảo chất lượng của Doanh nghiệp a (Giá bán) d. Đảm bảo sự thành công của Doanh nghiệp D3 B16. Chính sách chất lượng của Nhà nước Việt nam về phát C3triển kinh tế thể hiện như thế nào? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình quản trị chất lượng bài giảng quản trị chất lượng tài liệu quản trị chất lượng quản trị chất lượng quản tri học chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 340 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 253 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
6 trang 234 4 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0