Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sách
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sách chỉ ra khung pháp luật, chính sách về chính quyền địa phương và quản trị địa phương từ thực tiễn các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, chỉ ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, năng lực quản trị địa phương và thực tiễn quản trị địa phương ở Việt Nam, chính sách, pháp luật về quản trị địa phương ở Việt Nam gắn với phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sáchQUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM –MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ PHƢƠNG DIỆN LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PGS. TS. Nguyễn Vũ Hoàng Tạp chí Cộng sản Tóm tắt Quản trị địa phương bao gồm tập hợp các chế định, cơ chế và quá trình màthông qua đó các công dân, tổ chức có thể thể hiện mối quan tâm và nhu cầu của họ,giải quyết những sự khác biệt, và thực thi các quyền và nghĩa vụ của họ ở cấp địaphương, là tổng thể những cấu trúc tổ chức, những mô hình, những mối liên hệ giữatrung ương với địa phương. Bài viết chỉ ra khung pháp luật, chính sách về chính quyềnđịa phương và quản trị địa phương từ thực tiễn các quốc gia trên thế giới và ở ViệtNam, đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, chỉ ra các tiêu chí đánh giá hiệu quảcủa quản trị địa phương, năng lực quản trị địa phương và thực tiễn quản trị địa phươngở Việt Nam, chính sách, pháp luật về quản trị địa phương ở Việt Nam gắn với pháttriển bền vững. Từ khóa: chính quyền địa phương, quản trị địa phương, tự quản địa phương,phát triển bền vữngI. Đặt vấn đề Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tớimột xã hội dân chủ, công bằng và văn minh, việc xây dựng một hệ thống chính quyềnđịa phương mạnh, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả là một trong những yêu cầu tấtyếu. Quản trị địa phương tốt và có hiệu quả do đó trở thành yêu cầu bức thiết trongđiều kiện hiện nay.II. Quan niệm về quản trị địa phương Thuật ngữ quản trị (governance), liên quan đến hoạt động quản lý trong các tổchức (lên kế hoạch, ra quyết định, lãnh đạo, kiểm soát...), nghĩa là những gì bộ máyquản lý của một tổ chức phải thực hiện. Vì vậy, thuật ngữ quản trị tồn tại trong hoạtđộng của tất cả các tổ chức, nhưng ở những cấp độ khác nhau như quản trị toàn cầu,quản trị công ty, quản trị dự án... Tuy nhiên, quản trị áp dụng vào quản lý trong khuvực nhà nước là một cách tiếp cận mới, dưới góc độ cách thức tiến hành các hoạt độngquản lý. Khi tiếp cận quản trị trong quản lý nhà nước nhiều tài liệu đề cập đến thuậtngữ quản trị nhà nước. Theo Ngân hàng Thế giới (WB) 1989: quản trị nhà nước là ―sự thực hiện cácquyền lực chính trị để quản lý một quốc gia‖, 1992: ―để quản lý các nguồn tài nguyênkinh tế và xã hội phục vụ cho phát triển một quốc gia‖. Theo quan niệm của OECD,quản trị nhà nước là thực thi quyền lực chính quyền và trong lĩnh vực chính trị. Quảntrị tốt giúp thúc đẩy dân chủ và nhân quyền, thúc đẩy thịnh vượng kinh tế, ổn định vàgắn kết xã hội, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, sử dụng các nguồn tài nguyên và tăng 548niềm tin vào các thiết chế chính phủ và hành chính. Theo quan điểm của Huther vàShah 1996, quản trị nhà nước là các khía cạnh thực hành quyền lực qua thể chế chínhthức hoặc phi chính thức nhằm quản trị mọi nguồn tài nguyên đã giao cho nhà nước(1). Theo Kaufmann, quản trị nhà nước là các truyền thống và thể chế thực thi quyềnlực ở một quốc gia, bao gồm: (i) chọn người lãnh đạo đất nước như thế nào, giám sáthọ ra sao và khi cần thay thế họ ra sao, (ii) năng lực của chính phủ xây dựng và thựchiện các chính sách có cơ sở và cung cấp dịch vụ công, (iii) sự tôn trọng của người dânvà nhà nước đối với các thể chế điều tiết tương tác kinh tế (2). Trên cơ sở tư duy về quản trị và quản trị nhà nước, quản trị địa phương(Local Governance) cũng là một cách tiếp cận theo hướng này từ những năm 1960 gắnvới quá trình phân quyền tại nhiều quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ tầm quan trọng của quản trị địa phương nên đã xuất hiện nhiềuquan niệm về quản trị địa phương. Quản trị địa phương được định nghĩa như là sự hình thành và thực hiện hoạtđộng tập thể ở cấp địa phương. Do đó, nó chứa đựng vai trò trực tiếp và gián tiếp củacác định chế chính thức của chính quyền địa phương và thứ bậc của chính quyền, cũngnhư các vai trò của các quy phạm phi chính thức, các mạng lưới, tổ chức cộng đồng,và các hiệp hội lân cận trong việc theo đuổi hoạt động tập thể thông qua việc địnhnghĩa khung cho sự tương tác công dân – công dân và sự tương tác giữa công dân vớinhà nước, việc hoạch định chính sách tập thể, và việc chuyển tải hoạt động công vụ địaphương (3). Xuất phát từ tầm quan trọng của quản trị địa phương nên đã xuất hiện nhiềuquan niệm về quản trị địa phương. Theo quan niệm của UNDP, quản trị địa phương bao gồm tập hợp các chế định,cơ chế và quá trình mà thông qua đó công dân và các nhóm của họ có thể thể hiện mốiquan tâm và nhu cầu của họ, giải quyết những sự khác biệt, và thực thi các quyền vànghĩa vụ của họ ở cấp địa phương. Các vấn đề của quản trị tốt bao gồm: sự tham củacông dân, sự hợp tác trong số những người tham gia chủ chốt ở cấp đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị địa phương gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam – một số vấn đề đặt ra từ phương diện luật pháp và chính sáchQUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM –MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ PHƢƠNG DIỆN LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PGS. TS. Nguyễn Vũ Hoàng Tạp chí Cộng sản Tóm tắt Quản trị địa phương bao gồm tập hợp các chế định, cơ chế và quá trình màthông qua đó các công dân, tổ chức có thể thể hiện mối quan tâm và nhu cầu của họ,giải quyết những sự khác biệt, và thực thi các quyền và nghĩa vụ của họ ở cấp địaphương, là tổng thể những cấu trúc tổ chức, những mô hình, những mối liên hệ giữatrung ương với địa phương. Bài viết chỉ ra khung pháp luật, chính sách về chính quyềnđịa phương và quản trị địa phương từ thực tiễn các quốc gia trên thế giới và ở ViệtNam, đánh giá hiệu quả của quản trị địa phương, chỉ ra các tiêu chí đánh giá hiệu quảcủa quản trị địa phương, năng lực quản trị địa phương và thực tiễn quản trị địa phươngở Việt Nam, chính sách, pháp luật về quản trị địa phương ở Việt Nam gắn với pháttriển bền vững. Từ khóa: chính quyền địa phương, quản trị địa phương, tự quản địa phương,phát triển bền vữngI. Đặt vấn đề Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tớimột xã hội dân chủ, công bằng và văn minh, việc xây dựng một hệ thống chính quyềnđịa phương mạnh, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả là một trong những yêu cầu tấtyếu. Quản trị địa phương tốt và có hiệu quả do đó trở thành yêu cầu bức thiết trongđiều kiện hiện nay.II. Quan niệm về quản trị địa phương Thuật ngữ quản trị (governance), liên quan đến hoạt động quản lý trong các tổchức (lên kế hoạch, ra quyết định, lãnh đạo, kiểm soát...), nghĩa là những gì bộ máyquản lý của một tổ chức phải thực hiện. Vì vậy, thuật ngữ quản trị tồn tại trong hoạtđộng của tất cả các tổ chức, nhưng ở những cấp độ khác nhau như quản trị toàn cầu,quản trị công ty, quản trị dự án... Tuy nhiên, quản trị áp dụng vào quản lý trong khuvực nhà nước là một cách tiếp cận mới, dưới góc độ cách thức tiến hành các hoạt độngquản lý. Khi tiếp cận quản trị trong quản lý nhà nước nhiều tài liệu đề cập đến thuậtngữ quản trị nhà nước. Theo Ngân hàng Thế giới (WB) 1989: quản trị nhà nước là ―sự thực hiện cácquyền lực chính trị để quản lý một quốc gia‖, 1992: ―để quản lý các nguồn tài nguyênkinh tế và xã hội phục vụ cho phát triển một quốc gia‖. Theo quan niệm của OECD,quản trị nhà nước là thực thi quyền lực chính quyền và trong lĩnh vực chính trị. Quảntrị tốt giúp thúc đẩy dân chủ và nhân quyền, thúc đẩy thịnh vượng kinh tế, ổn định vàgắn kết xã hội, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, sử dụng các nguồn tài nguyên và tăng 548niềm tin vào các thiết chế chính phủ và hành chính. Theo quan điểm của Huther vàShah 1996, quản trị nhà nước là các khía cạnh thực hành quyền lực qua thể chế chínhthức hoặc phi chính thức nhằm quản trị mọi nguồn tài nguyên đã giao cho nhà nước(1). Theo Kaufmann, quản trị nhà nước là các truyền thống và thể chế thực thi quyềnlực ở một quốc gia, bao gồm: (i) chọn người lãnh đạo đất nước như thế nào, giám sáthọ ra sao và khi cần thay thế họ ra sao, (ii) năng lực của chính phủ xây dựng và thựchiện các chính sách có cơ sở và cung cấp dịch vụ công, (iii) sự tôn trọng của người dânvà nhà nước đối với các thể chế điều tiết tương tác kinh tế (2). Trên cơ sở tư duy về quản trị và quản trị nhà nước, quản trị địa phương(Local Governance) cũng là một cách tiếp cận theo hướng này từ những năm 1960 gắnvới quá trình phân quyền tại nhiều quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ tầm quan trọng của quản trị địa phương nên đã xuất hiện nhiềuquan niệm về quản trị địa phương. Quản trị địa phương được định nghĩa như là sự hình thành và thực hiện hoạtđộng tập thể ở cấp địa phương. Do đó, nó chứa đựng vai trò trực tiếp và gián tiếp củacác định chế chính thức của chính quyền địa phương và thứ bậc của chính quyền, cũngnhư các vai trò của các quy phạm phi chính thức, các mạng lưới, tổ chức cộng đồng,và các hiệp hội lân cận trong việc theo đuổi hoạt động tập thể thông qua việc địnhnghĩa khung cho sự tương tác công dân – công dân và sự tương tác giữa công dân vớinhà nước, việc hoạch định chính sách tập thể, và việc chuyển tải hoạt động công vụ địaphương (3). Xuất phát từ tầm quan trọng của quản trị địa phương nên đã xuất hiện nhiềuquan niệm về quản trị địa phương. Theo quan niệm của UNDP, quản trị địa phương bao gồm tập hợp các chế định,cơ chế và quá trình mà thông qua đó công dân và các nhóm của họ có thể thể hiện mốiquan tâm và nhu cầu của họ, giải quyết những sự khác biệt, và thực thi các quyền vànghĩa vụ của họ ở cấp địa phương. Các vấn đề của quản trị tốt bao gồm: sự tham củacông dân, sự hợp tác trong số những người tham gia chủ chốt ở cấp đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền địa phương Quản trị địa phương Tự quản địa phương Pháp luật về quản trị địa phương Năng lực quản trị địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 235 0 0
-
Phát huy vai trò của các tổ chức tư vấn chính sách trong quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay
7 trang 69 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 59 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 46 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 43 0 0 -
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 26 0 0 -
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
2 trang 25 0 0