QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách 'quản trị ngân hàng thương mại', tài chính - ngân hàng, ngân hàng - tín dụng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th.s. Thái Văn Đại _ Giảng viên Đơn vị: Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Tp. Cần Thơ Điện thoại: Email : tvdai@ctu.edu.vn Giờ làm việc (office hours): THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Mô tả môn học Mục tiêu Điều kiện tiên quyết Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị ở nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng TS. Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê, 2002 Tài liệu tham khảo 2. Quản trị ngân hàng thương mại PGS. TS. Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Xuân Liễu. NXB Thống kê, 1999 3. Quản lý và kinh doanh tiền tệ. PTS. Nguyễn Thị Mùi 4. Quản trị ngân hàng TS. Hồ Diệu NXB Thống kê, 2002 5. Commercial Banking Edward W. Reed Edward K. Gill Prentice - Hall, 1999 6. Commercial Bank Management Peter S. Rose Mc. Graw - Hill, 1999 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi và kiểm tra Điểm và thang điểm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1 Tìm hiểu về báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại Chương 2 Mô hình đo lường lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động ngân hàng Chương 3 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Chương 4 Quản trị nghiệp vụ đầu tư của ngân hàng thương mại Chương 5 Quản trị nguồn vốn và thanh toán của ngân hàng thương mại Chương 6 Sản phẩm và chiến lược sản phẩm của ngân hàng Chương 7 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong nghành ngân hàng Chương 8 Hoạch định và tiến hành thực hiện chiến lược kinh doanh Phụ lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán 3. Mô tả các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán II. BÁO CÁO THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 1. Khái niệm 2. Giải thích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo thu nhập III. NHỮNG THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Tài sản sinh lời (TSSL) 2. Tài sản rủi ro (TSRR) 3. Kỳ hạn của chứng khoán đầu tư 4. Giá thị trường so với giá sổ sách của các chứng khoán 5. Tổn thất tín dụng và khoản dự trữ bù đắp 6. Nợ quá hạn 7. Sự nhạy cảm lãi suất 8. Số lượng nhân viên 9. Giá cổ phiếu trên thị trường (đối với ngân hàng cổ phần) 10. Thuế IV. GIỚI THIỆU KẾ TOÁN KHOẢN DỰ TRỮ TỔN THẤT TÍN DỤNG V. NHỮNG THÔNG TIN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VI. THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH VII. NGUỒN THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN Chương này giới thiệu và mô tả một cách khái quát về những tài liệu cơ bản được sử dụng trong việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để việc đánh giá được thuận tiện, bảng Cân Đối Kế Toán (bảng tổng kết tài sản) và báo cáo thu nhập của ngân hàng sẽ được trình bày một cách cụ thể để làm ví dụ, ngoài ra còn có những tài liệu bổ sung về tình hình tài chính và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của ngân hàng khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng vào ngày cuối năm. Để có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng một cách chính xác, bảng Cân Đối Kế Toán dùng làm cơ sở để đánh giá phải được phản ảnh bằng số dư bình quân ngày thay vì số liệu cuối năm. Điều này rất dễ hiểu bởi vì sự sai lệch có thể phát hiện được nếu những số liệu hàng ngày được quan tâm đến. Số liệu cuối năm chỉ sử dụng trong một số trường hợp nhất định nào đó. 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng Cân Đối Kế Toán được thể hiện một cách tổng quát bao gồm 2 phần: + Phần Tài sản (Assets) của ngân hàng thể hiện sự sử dụng vốn (ngân quỹ) của ngân hàng, nó thể hiện hoạt động của ngân hàng. + Phần Nợ phải trả & vốn chủ sở hữu (Liabilities and equity) được thể hiện một cách cụ thể từng nguồn hình thành nên ngân quỹ của ngân hàng. Nợ phải trả không thuộc quyền sở hữu trong tài sản của ngân hàng. Vì vậy, vốn chủ sở hữu sẽ bằng giá trị tài sản trư đi giá trị nợ phải trả. VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ Sau đây xin mô tả một cách chi tiết về các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán của một ngân hàng thương mại Bảng 1: Bảng Cân Đối Kế Toán bình quân ngày của Ngân hàng thương mại (NHTM) CN của Mỹ ĐVT: 1.000.USD Tài sản (Assets) 2000 2001 2002 1/ Tiền mặt tại quỹ 10.217 11.698 13.205 2/ Chứng từ có giá trị ngắn hạn 2.723 2.200 1.504 3/ Đầu tư chứng khoán + Chứng khoán chịu thuế. 16.697 18.625 26.925 + Chứng khoán miễn thuế 17.012 16.330 15.176 4/ Cho vay + Cho vay sản xuất kinh doanh 26.659 31.561 32.817 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th.s. Thái Văn Đại _ Giảng viên Đơn vị: Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Tp. Cần Thơ Điện thoại: Email : tvdai@ctu.edu.vn Giờ làm việc (office hours): THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Mô tả môn học Mục tiêu Điều kiện tiên quyết Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị ở nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng TS. Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê, 2002 Tài liệu tham khảo 2. Quản trị ngân hàng thương mại PGS. TS. Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Xuân Liễu. NXB Thống kê, 1999 3. Quản lý và kinh doanh tiền tệ. PTS. Nguyễn Thị Mùi 4. Quản trị ngân hàng TS. Hồ Diệu NXB Thống kê, 2002 5. Commercial Banking Edward W. Reed Edward K. Gill Prentice - Hall, 1999 6. Commercial Bank Management Peter S. Rose Mc. Graw - Hill, 1999 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi và kiểm tra Điểm và thang điểm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1 Tìm hiểu về báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại Chương 2 Mô hình đo lường lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động ngân hàng Chương 3 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Chương 4 Quản trị nghiệp vụ đầu tư của ngân hàng thương mại Chương 5 Quản trị nguồn vốn và thanh toán của ngân hàng thương mại Chương 6 Sản phẩm và chiến lược sản phẩm của ngân hàng Chương 7 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong nghành ngân hàng Chương 8 Hoạch định và tiến hành thực hiện chiến lược kinh doanh Phụ lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán 3. Mô tả các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán II. BÁO CÁO THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 1. Khái niệm 2. Giải thích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo thu nhập III. NHỮNG THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Tài sản sinh lời (TSSL) 2. Tài sản rủi ro (TSRR) 3. Kỳ hạn của chứng khoán đầu tư 4. Giá thị trường so với giá sổ sách của các chứng khoán 5. Tổn thất tín dụng và khoản dự trữ bù đắp 6. Nợ quá hạn 7. Sự nhạy cảm lãi suất 8. Số lượng nhân viên 9. Giá cổ phiếu trên thị trường (đối với ngân hàng cổ phần) 10. Thuế IV. GIỚI THIỆU KẾ TOÁN KHOẢN DỰ TRỮ TỔN THẤT TÍN DỤNG V. NHỮNG THÔNG TIN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VI. THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH VII. NGUỒN THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN Chương này giới thiệu và mô tả một cách khái quát về những tài liệu cơ bản được sử dụng trong việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để việc đánh giá được thuận tiện, bảng Cân Đối Kế Toán (bảng tổng kết tài sản) và báo cáo thu nhập của ngân hàng sẽ được trình bày một cách cụ thể để làm ví dụ, ngoài ra còn có những tài liệu bổ sung về tình hình tài chính và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của ngân hàng khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng vào ngày cuối năm. Để có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng một cách chính xác, bảng Cân Đối Kế Toán dùng làm cơ sở để đánh giá phải được phản ảnh bằng số dư bình quân ngày thay vì số liệu cuối năm. Điều này rất dễ hiểu bởi vì sự sai lệch có thể phát hiện được nếu những số liệu hàng ngày được quan tâm đến. Số liệu cuối năm chỉ sử dụng trong một số trường hợp nhất định nào đó. 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng Cân Đối Kế Toán được thể hiện một cách tổng quát bao gồm 2 phần: + Phần Tài sản (Assets) của ngân hàng thể hiện sự sử dụng vốn (ngân quỹ) của ngân hàng, nó thể hiện hoạt động của ngân hàng. + Phần Nợ phải trả & vốn chủ sở hữu (Liabilities and equity) được thể hiện một cách cụ thể từng nguồn hình thành nên ngân quỹ của ngân hàng. Nợ phải trả không thuộc quyền sở hữu trong tài sản của ngân hàng. Vì vậy, vốn chủ sở hữu sẽ bằng giá trị tài sản trư đi giá trị nợ phải trả. VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ Sau đây xin mô tả một cách chi tiết về các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán của một ngân hàng thương mại Bảng 1: Bảng Cân Đối Kế Toán bình quân ngày của Ngân hàng thương mại (NHTM) CN của Mỹ ĐVT: 1.000.USD Tài sản (Assets) 2000 2001 2002 1/ Tiền mặt tại quỹ 10.217 11.698 13.205 2/ Chứng từ có giá trị ngắn hạn 2.723 2.200 1.504 3/ Đầu tư chứng khoán + Chứng khoán chịu thuế. 16.697 18.625 26.925 + Chứng khoán miễn thuế 17.012 16.330 15.176 4/ Cho vay + Cho vay sản xuất kinh doanh 26.659 31.561 32.817 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thức tín dụng nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng ngoại tệ quản trị ngân hàng ngân hàng thương mại đề cương chi tiết giáo trình quản trị kinh doanh tiền tệ quản lý tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 221 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 178 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 172 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 164 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 150 0 0