Danh mục

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT part 5

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả thuyết thứ hai: Có thể phối trí kế hoạch gần - xa một cách hợp lý. Trên cơ sở nhận thức rằng các dự đoán càng xa trong tương lai càng thiếu chính xác, cách tiếp cận qui nạp cố gắng tạo ra một sự phối trí kế hoạch gần với các kế hoạch ở tầm xa. Kế hoạch cho những thời kỳ xa được lập một cách khái quát. Đây là một thực tế bởi nhu cầu ở thời kỳ xa vốn không thể dự đoán chính xác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT part 5 7 QUẢN TRỊ SẢN XUẤTGiả thuyết thứ hai: Có thể phối trí kế hoạch gần - xa một cách hợp lý. Trên cơ sở nhậnthức rằng các dự đoán càng xa trong tương lai càng thiếu chính xác, cách tiếp cận qui nạpcố gắng tạo ra một sự phối trí kế hoạch gần với các kế hoạch ở tầm xa.Kế hoạch cho những thời kỳ xa được lập một cách khái quát. Đây là một thực tế bởi nhucầu ở thời kỳ xa vốn không thể dự đoán chính xác. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch này lạirất cần thiết vì nhờ chúng, ta có thể điều chỉnh sớm, xác định hướng cho các quyết địnhhiện tại. Tất nhiên các kế hoạch này sẽ được xem xét lại trước khi đến hạn áp dụngchúng. Các kế hoạch trong những giai đoạn gần phải xác định đủ chính xác để đối phóvới các điều kiện đang vật chất hóa một cách hiện hữu. Các kế hoạch này phải hoàn thànhtrước khi thực hiện một khoảng thời gian nhất định gọi là thời gian chuẩn bị. Độ dài thờigian chuẩn bị có giá trị tối thiểu bằng thời gian dài nhất cần thiết để biến đổi các nguồnlực và chuẩn bị sản xuất.Quá trình hoạch định tổng hợp gồm hai giai đoạn:Giai đoạn 1: Lập kế hoạch sản xuất khái quát nhằm xác định bao nhiêu khả năng sảnxuất sẵn có và nó sẽ được phân phối thế nào.Giai đoạn 2: Lập kế hoạch chi tiết về kiểu sản phẩm sản xuất, thời hạn sản xuất. Thườnggọi làLậế hoạch tiến độ chính. ị k p k/hoạch T/gian c/b T/gian thực hiện k/hoạch khái/quát Hình VI--4: Quy trình lập và tổ chúc thực hiện kế hoạchCả hai giai đoạn đều dựa trên một quá trình cân đối từ dưới lên với khối lượng tính toánlớn và các quá trình lặp lại. Vì vậy, hoạch định kiểu qui nạp thường sử dụng trong liênkết với hoạch định các nhu cầu vật liệu (MRP- Material Requirements Planning) - mộtphương pháp quản trị nguyên vật liệu bằng máy tính. MRP đã được mở rộng và nâng caotrở thành một phương pháp phối hợp các nhu cầu cho nguyên vật liệu, năng lực sản xuấtvà các nguồn lực khác. Các ứng dụng trên cơ sở MRP mở rộng thường gọi là MRP II(Manufacturing Resources Planning)2- Lập kế hoạchBước đầu tiên của quá trình lập kế hoạch kiểu qui nạp là xác định kế hoạch sản xuất haykế hoạch sản xuất khái quát. Phạm vi của kế hoạch bao gồm khoảng thời gian bắt đầu từcận thời gian chuẩn bị hướng về tương lai có thể là một đến hai năm tùy theo nhu cầu vàđặc điểm của doanh nghiệp.Nội dung của kế hoạch sản xuất gồm: − Giá trị khả năng sản xuất cần phải có. − Số lượng lao động cần thiết. − Lượng nguyên vật liệu cần mua sắm.Kế hoạch sản xuất xác định các chỉ tiêu chủ yếu và khả năng phục vụ khách hàng. Kếhoạch sản xuất khái quát được lập cho các sản phẩm chính nếu có ít loại sản phẩm, hoặcnhóm sản phẩm nếu có nhiều loại sản phẩm. 7 CHƯƠNG VI - HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢPCăn cứ để lập kế hoạch khái quát là: − Nhu cầu dự đoán − Các đơn hàng đã nhận được − Năng lực sản xuất − Các ràng buộc khác và chi phíCác kế hoạch sản xuất có tính khái quát chỉ biểu diễn khả năng chung để đáp ứng nhucầu. Vì vậy, trước khi thực hiện và trong quá trình chuẩn bị sẽ được cụ thể hóa và chuyểnthành kế hoạch tiến độ sản xuất chính. Kế hoạch tiến độ sản xuất chính sẽ chỉ rõ loại sảnphẩm sản xuất và thời hạn sản xuất.Kế hoạch sản xuất khái quát và kể cả kế hoạch tiến độ sản xuất chính đều được đánh giátừ dưới lên qua quá trình hoạch định nhu cầu nguồn lực.3- Hoạch định các nhu cầu nguồn lựcHoạch định các nhu cầu nguồn lực được sử dụng để đánh giá sự ảnh hưởng mà các dựthảo kế hoạch hoặc dự thảo kế hoạch tiến độ tác động lên các khả năng của doanh nghiệp.Thủ tục tiến hành tính mức độ ảnh hưởng của kế hoạch phác thảo đến từng bộ phận sảnxuất, nơi làm việc. Nói cách khác, hoạch định nhu cầu nguồn lực là thủ tục nhằm diễndịch phác thảo kế hoạch thành nhu cầu về các loại nguồn lực. Kết quả của quá trình nàylà dự kiến nguồn lực cần thiết để thực hiện kế hoạch phác thảo hay còn gọi là dự kiến tảitrọng làm việc. Dự kiến tải trọng làm việc xác định nhu cầu các nguồn lực cần thiết đểthực hiện phác thảo kế hoạch, cụ thể cho từng loại nguồn lực (phương tiện, lao động, nơilàm việc...) và theo từng khoảng thời gian.a- Căn cứThủ tục hoạch định nguồn lực căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau: − Phương án kế hoạch phác thảo về các sản phẩm, công việc sẽ được tiến hành. − Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm: xác định các giai đoạn công nghệ, cáccông việc cần thiết, trình tự thực hiện công việc, các máy móc thiết bị cần thiết... − Định mức công nghệ: xác định mức tiêu hao máy móc thiết bị, lao động trên cácnơi làm việc hoặc các nơi làm việc chủ yếu cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ. − Các tài liệu thống kê trong quá khứ: mức sử dụng các nơi làm việc, tỷ lệ khaithác các nơi làm việc.. − Chu kỳ sản xuất, thời gian đặt hàng...b- Phương pháp hoạch định nhu cầu nguồn lực.Phương pháp hoạch định khái quát:Phương pháp này chủ yếu dựa vào hao phí nguồn lực cần thiết cho mỗi đơn vị sản phẩmmột cách khái quát, sau đó, căn cứ vào mức độ sử dụng các nơi làm việc để phân bổ tảitrọng làm việc. 8 9 QUẢN TRỊ SẢN XUẤTĐịnh mức hao phí nguồn lực khái quát chỉ xác định mức hao phí chung cho mỗi đơn vịsản phẩm. Thường biểu diễn bằng số giờ sản xuất cần thiết để tạo ra một sản phẩm. Gọiđây là định mức khái quát vì nó không chi tiết thành các nguồn lực cụ thể, ví dụ loại máy( tiện, phay, bào...) hay loại lao động cụ thể.Mức độ huy động (sử dụng) nơi làm việc là tài liệu thông kê mức độ sử dụng từ các thờikỳ trước, tính bằng tỷ lệ phần trăm thời gian huy động nguồn lực nào đó vào sản xuất sovới tổng mức huy động của tất cả các nguồn lực trong kỳ.Phương pháp hoạch định bằng định m ...

Tài liệu được xem nhiều: