Danh mục

Quản trị vốn luân chuyển

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 770.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển. Đánh đổi giữa mức độ khả nhượng và lợi nhuận. Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ. Xác định mức tài sản lưu động tối ưu. Những chỉ dẫn về rủi ro và thu nhập của các cách tiếp cận tài trợ trong chính sách tài trợ vốn luân chuyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị vốn luân chuyển QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN 1 MỤC TIÊU • Hiểu được tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển. • Đánh đổi giữa mức độ khả nhượng và lợi nhuận. • Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ • Xác định mức tài sản lưu động tối ưu. • Những chỉ dẫn về rủi ro và thu nhập của các cách tiếp cận tài trợ trong chính sách tài trợ vốn luân chuyển. 2 Tầm quan trọng của quản trị và tích lũy vốn luân chuyển Vốn luân chuyển là toàn bộ tài sản lưu động  bao gồm: tiền mặt, khoản phải thu, chứng khoán khả nhượng, tồn kho và chi phí trả trước.  Quản trị và tài trợ vốn lưu động là một hoạt động chính yếu của nhà quản trị tài chính: Đảm bảo kiểm soát được chi phí duy trì TSLĐ (e.g.  chi phí cất trữ tồn kho)  Duy trì rủi ro ở mức thích hợp (ví dụ: khả năng chuyển hoá thành tiền) 3 Quản trị tài sản và nợ lưu động Vốn luân chuyển ròng:  = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Xác định chính xác mức vốn luân chuyển  Cân đối rủi ro và lợi nhuận   Lợi ích của vốn luân chuyển Khả năng chuyển hoá thành tiền cao (giảm rủi  ro) Chi phí vốn luân chuyển  Thu nhập thấp hơn so với phần thu nhập đầu tư  vào sản xuất 4 Giá trị tài sản có lưu động Ở mỗi lượng bán, nếu công ty có tài sản lưu động cao, sẽ  có tính sinh lợi tương ứng thấp vì luôn xuất hiện tiền nhàn rỗi, hoặc bán nhàn rỗi. Tiền đang đầu tư vào các tài sản có tính sinh lợi thấp. Tỷ lệ tài sản có lưu động trong tổng tài sản càng cao,  công ty sẽ luôn có một lớp đệm lót rất tốt để trang trải cho các khoản nợ. Nó đang thực hiện một chính sách vốn luân chuyển ít rủi ro. 5 Các vấn đề vốn luân chuyển Mức tài sản lưu động tối ưu Giả thiết • Mức xuất lượng tối đa Chính sách A 50.000 đơn vị. Mức tài sản ($) Chính sách B • Sản xuất liên tục Chính sách C • Ba chính sách tài sản lưu động khác nhau. Tài sản lưu động 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (đơn vị) 6 Tác động lên tính khả nhượng Mức tài sản lưu động tối ưu Phân tích Tính khả nhượng Chính sách Chính sách A A Cao MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B B Trung bình Thấp C Chính sách C Khi các yếu tố khác không đổi, mức độ đầu tư vào tài Tài sản lưu động sản lưu động càng cao thì mức độ khả nhượng của càng lớn. 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 7 Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng Mức tài sản lưu động tối ưu Thu nhập trên đầu tư = Lợi nhuận ròng Chính sách A Tổng tài sản MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B Tài sản lưu động = (Tiền mặt + Khoản phải thu + Chính sách C Tkho) Tài sản lưu động Thu nhập trên đầu tư= Lợi nhuận ròng TS lưu động + TSCĐ 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 8 Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng Mức tài sản lưu động tối ưu Phân tích khả năng sinh lợi KN sinh lợi Chính sách KN Chính sách A Thấp A MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B B Trung bình C Cao Chính sách C Khi tài sản lưu động giảm, tổng tài sản sẽ giảm và thu Tài sản lưu động nhập trên đầu tư sẽ tăng. 0 25,000 50,000 SẢN LƯỢNG (Đvị) 9 Tác động đến mức độ rủi ro Mức tài sản lưu động tối ưu • Giảm tiền mặt làm giảm khả năng đáp ứng các nghĩa vụ Chính sách A tài chính. Rủi ro hơn! MỨC TÀI SẢN($) • Chính sách tín dụng chặt chẽ Chính sách B hơn làm giảm khoản phải thu Chính sách C và có thể mất doanh số và khách hàng. Rủi ro hơn! • Mức tồn kho thấp hơn tăng Tài sản lưu động khả năng cạn dự trữ và mất doanh số. Rủi ro hơn! 0 25,000 50,000 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: