Quảng cáo ở phiếu bé ngoan: Không thể chấp nhận được
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên gia nói việc “dùng” trẻ con để bán được hàng là rất khó chấp nhận và biến tấm phiếu bé ngoan thành tờ rơi quảng cáo là không thể chấp nhận. Liên quan đến việc một số doanh nghiệp dùng phiếu bé ngoan để quảng cáo, Tiến sỹ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, Hiệu trưởng trường Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho hay, việc nhà trường dùng phiếu bé ngoan có quảng cáo của doanh nghiệp, xét dưới góc độ giáo dục là không đúng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo ở phiếu bé ngoan: Không thể chấp nhận đượcQuảng cáo ở phiếu béngoan: Không thể chấp nhận đượcChuyên gia nói việc “dùng” trẻ con để bán được hàng là rất khó chấpnhận và biến tấm phiếu bé ngoan thành tờ rơi quảng cáo là không thểchấp nhận.Liên quan đến việc một số doanh nghiệp dùng phiếu bé ngoan để quảng cáo,Tiến sỹ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, Hiệutrưởng trường Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho hay, việc nhà trường dùngphiếu bé ngoan có quảng cáo của doanh nghiệp, xét dưới góc độ giáo dục làkhông đúng.Ở một khía cạnh nào đấy đã biến phiếu bé ngoan thành một phương tiện đểquảng bá, tiếp thị, thậm chí nói không ngoa là thành một hình thức quảngcáo kiểu thư rác.Việc quảng cáo như vậy rất ảnh hưởng đến tâm lý trẻ con, vì nhiều em bé cứtưởng rằng phải ăn hoặc mua sản phẩm đấy mới được phiếu bé ngoan.Trong khi đó tấm phiếu bé ngoan là một món quà có ý nghĩa tinh thần rấtlớn với trẻ con vì nó động viên tinh thần các em, bé nào ngoan, vâng lời thầycô, cha mẹ thì cuối tuần mới được nhận phiếu bé ngoan.Việc để xảy ra hiện tượng quảng cáo trên phiếu bé ngoan, trước hết tráchnhiệm thuộc về các nhà trường.“Tôi cho rằng ở góc độ giáo dục, các nhà trường không nên vì lợi nhuận mộtchút tiền mà sẵn sàng dùng phiếu bé ngoan có quảng cáo các sản phẩm đếphát cho các bé”, Tiến sỹ Lâm nói.Cũng theo ông Lâm, trẻ con học mầm non rất trong sáng, tâm hồn như mộttờ giấy trắng, nên việc giáo dục phải rất cẩn thận. Các bé chưa nhận thứcđược nhiều vấn đề, nên phải có định hướng đúng về tư tưởng, về suy nghĩ.Do vậy, phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu.“Thay vì các nội dung quảng cáo, các nhà trường nên đặt vào đó những lờidậy, câu ca dao, tục ngữ, lời hay ý đẹp về giáo dục, các câu nói nổi tiếng củacác nhà văn, nhà khoa học để truyền bá, giáo dục, gửi những thông điệp tốtđẹp đến các bé và các bậc phụ huynh. Như vậy giá trị của tấm phiếu béngoan sẽ tốt hơn rất nhiều”, Tiến sỹ Lâm nhấn mạnh.Còn theo Luật sư Bùi Quang Hưng, văn phòng Luật sư BQH và cộng sự,hiện nay chưa có luật cấm doanh nghiệp không được quảng cáo trên tấmphiếu bé ngoan, nhưng việc quảng cáo trên tấm phiếu có giá trị tinh thần nàylà một hình thức không lành mạnh.Về luật thì doanh nghiệp không sai, nhưng dưới góc độ đạo đức thì khôngphù hợp lắm. Việc kinh doanh trên cả thước đo tinh thần, tình cảm cho trẻcon thì thật sự là khó có thể chấp nhận được.Về phía nhà trường, tôi cho rằng giáo dục là lĩnh vực rất quan trọng vì sảnphẩm của nó rất đặc biệt. Sản phẩm là con người – mà cụ thể là phẩm chất,nhân cách, tri thức, đạo đức của mỗi cá nhân. Con người là chủ thể của xãhội, vì thế việc giáo dục con người là rất quan trọng.“Giáo dục cần phải đặt yếu tố trồng người lên hàng đầu, không nên để cácyếu tố thương mại làm ảnh hưởng, khiến việc giáo dục bị lệch lạc, chuyểnsang một hướng khác. Người làm giáo dục nên đặt yếu tố chất lượng đàotạo, không nên các yếu tố thương mại thâm nhập và ảnh hưởng đến suy nghĩcủa trẻ con như vậy”, anh Hưng nhấn mạnh.Cũng theo ông Hưng, trẻ con rất nhạy cảm, nên việc dạy dỗ phải hết sứcthận trọng. Việc “dùng” trẻ con để bán được hàng là rất khó chấp nhận. Vàviệc biến phiếu bé ngoan thành quảng cáo như vậy là làm mất đi yếu tố giáodục.Mới đây, để chấm dứt các hoạt động quảng cáo trong trường học, sáng 4/9,Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi các đơn vị trựcthuộc nghiêm cấm các hoạt động quảng cáo trong nhà trường.Cụ thể, theo Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM, do trong thời gian vừa qua,một số đơn vị kinh tế, doanh nghiệp tư nhân trực tiếp liên hệ với các đơn vịgiáo dục hoặc thông qua các đơn vị tổ chức chính trị, xã hội ở quận, huyện,thành phố thực hiện quảng cáo sản phẩm dưới danh nghĩa tổ chức ngày hội,tặng quà, học bổng, treo băng rôn tuyên truyền cho học sinh của nhà trườnglàm ảnh hưởng đến tính nghiêm túc vốn có của trường học và làm giảm chấtlượng giảng dạy cũng như uy tín của Ngành.Vì vậy, Sở đề nghị các đơn vị không thực hiện các hoạt động mang tínhthương mại, quảng cáo, không có ý nghĩa giáo dục diễn ra trong nhà trường.Mọi hoạt động có liên quan đến các doanh nghiệp, hoặc có tài trợ đều phảicó ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của Sở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo ở phiếu bé ngoan: Không thể chấp nhận đượcQuảng cáo ở phiếu béngoan: Không thể chấp nhận đượcChuyên gia nói việc “dùng” trẻ con để bán được hàng là rất khó chấpnhận và biến tấm phiếu bé ngoan thành tờ rơi quảng cáo là không thểchấp nhận.Liên quan đến việc một số doanh nghiệp dùng phiếu bé ngoan để quảng cáo,Tiến sỹ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, Hiệutrưởng trường Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cho hay, việc nhà trường dùngphiếu bé ngoan có quảng cáo của doanh nghiệp, xét dưới góc độ giáo dục làkhông đúng.Ở một khía cạnh nào đấy đã biến phiếu bé ngoan thành một phương tiện đểquảng bá, tiếp thị, thậm chí nói không ngoa là thành một hình thức quảngcáo kiểu thư rác.Việc quảng cáo như vậy rất ảnh hưởng đến tâm lý trẻ con, vì nhiều em bé cứtưởng rằng phải ăn hoặc mua sản phẩm đấy mới được phiếu bé ngoan.Trong khi đó tấm phiếu bé ngoan là một món quà có ý nghĩa tinh thần rấtlớn với trẻ con vì nó động viên tinh thần các em, bé nào ngoan, vâng lời thầycô, cha mẹ thì cuối tuần mới được nhận phiếu bé ngoan.Việc để xảy ra hiện tượng quảng cáo trên phiếu bé ngoan, trước hết tráchnhiệm thuộc về các nhà trường.“Tôi cho rằng ở góc độ giáo dục, các nhà trường không nên vì lợi nhuận mộtchút tiền mà sẵn sàng dùng phiếu bé ngoan có quảng cáo các sản phẩm đếphát cho các bé”, Tiến sỹ Lâm nói.Cũng theo ông Lâm, trẻ con học mầm non rất trong sáng, tâm hồn như mộttờ giấy trắng, nên việc giáo dục phải rất cẩn thận. Các bé chưa nhận thứcđược nhiều vấn đề, nên phải có định hướng đúng về tư tưởng, về suy nghĩ.Do vậy, phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu.“Thay vì các nội dung quảng cáo, các nhà trường nên đặt vào đó những lờidậy, câu ca dao, tục ngữ, lời hay ý đẹp về giáo dục, các câu nói nổi tiếng củacác nhà văn, nhà khoa học để truyền bá, giáo dục, gửi những thông điệp tốtđẹp đến các bé và các bậc phụ huynh. Như vậy giá trị của tấm phiếu béngoan sẽ tốt hơn rất nhiều”, Tiến sỹ Lâm nhấn mạnh.Còn theo Luật sư Bùi Quang Hưng, văn phòng Luật sư BQH và cộng sự,hiện nay chưa có luật cấm doanh nghiệp không được quảng cáo trên tấmphiếu bé ngoan, nhưng việc quảng cáo trên tấm phiếu có giá trị tinh thần nàylà một hình thức không lành mạnh.Về luật thì doanh nghiệp không sai, nhưng dưới góc độ đạo đức thì khôngphù hợp lắm. Việc kinh doanh trên cả thước đo tinh thần, tình cảm cho trẻcon thì thật sự là khó có thể chấp nhận được.Về phía nhà trường, tôi cho rằng giáo dục là lĩnh vực rất quan trọng vì sảnphẩm của nó rất đặc biệt. Sản phẩm là con người – mà cụ thể là phẩm chất,nhân cách, tri thức, đạo đức của mỗi cá nhân. Con người là chủ thể của xãhội, vì thế việc giáo dục con người là rất quan trọng.“Giáo dục cần phải đặt yếu tố trồng người lên hàng đầu, không nên để cácyếu tố thương mại làm ảnh hưởng, khiến việc giáo dục bị lệch lạc, chuyểnsang một hướng khác. Người làm giáo dục nên đặt yếu tố chất lượng đàotạo, không nên các yếu tố thương mại thâm nhập và ảnh hưởng đến suy nghĩcủa trẻ con như vậy”, anh Hưng nhấn mạnh.Cũng theo ông Hưng, trẻ con rất nhạy cảm, nên việc dạy dỗ phải hết sứcthận trọng. Việc “dùng” trẻ con để bán được hàng là rất khó chấp nhận. Vàviệc biến phiếu bé ngoan thành quảng cáo như vậy là làm mất đi yếu tố giáodục.Mới đây, để chấm dứt các hoạt động quảng cáo trong trường học, sáng 4/9,Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi các đơn vị trựcthuộc nghiêm cấm các hoạt động quảng cáo trong nhà trường.Cụ thể, theo Sở Giáo dục – Đào tạo TP.HCM, do trong thời gian vừa qua,một số đơn vị kinh tế, doanh nghiệp tư nhân trực tiếp liên hệ với các đơn vịgiáo dục hoặc thông qua các đơn vị tổ chức chính trị, xã hội ở quận, huyện,thành phố thực hiện quảng cáo sản phẩm dưới danh nghĩa tổ chức ngày hội,tặng quà, học bổng, treo băng rôn tuyên truyền cho học sinh của nhà trườnglàm ảnh hưởng đến tính nghiêm túc vốn có của trường học và làm giảm chấtlượng giảng dạy cũng như uy tín của Ngành.Vì vậy, Sở đề nghị các đơn vị không thực hiện các hoạt động mang tínhthương mại, quảng cáo, không có ý nghĩa giáo dục diễn ra trong nhà trường.Mọi hoạt động có liên quan đến các doanh nghiệp, hoặc có tài trợ đều phảicó ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của Sở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp quảng cáo mẹo quảng cáo bí kíp quảng cáo kinh nghiệm kinh doanh bài học kinh doanh khả năng kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0