Quang Trung và nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạo
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không ngạo nghễ như Caesar - một vị hoàng đế La Mã cổ đại - nhưng Quang Trung hoàng đế có một niềm tin mạnh mẽ vào chiến thắng cuối cùng mà đội quân của ông có thể giành được trước kẻ thù. Đó là những chiến thắng được xây dựng từ nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạo và nắm chắc thời cơ. Thế kỷ 16, Đại Việt chìm trong chia cắt: hết cuộc chiến giữa tập đoàn phong kiến Trịnh-Mạc cho đến cuộc đối đầu triền miên giữa dòng họ Trịnh-Nguyễn. Cuối thế kỷ, cục diện đàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung và nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạoQuang Trung và nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạoNgày cập nhật: 27/08/2009 16:43 Không ngạo nghễ như Caesar - một vị hoàng đế La Mã cổ đại - nhưng Quang Trung hoàng đế có một niềm tin m ạnh mẽ vào chiến thắng cuối cùng mà đội quân của ông có th ể giành được trước kẻ thù. Đó là những chiến thắng được xây dựng từ nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạo và nắm chắc thời cơ. Thế kỷ 16, Đại Việt chìm trong chia cắt: hết cuộc chi ến gi ữa tập đoàn phong kiến Trịnh-Mạc cho đến cuộc đối đầu triền miên giữa dòng họ Trịnh-Nguyễn. Cuối thế kỷ, cục diện đàngTượng vua Quang Trung tại Bảo tàngQuang Trung, Tây Sơn, Bình Định trong đàng ngoài chính thức hình thành và kéo dài mãi t ừ đó đến gần hai thế kỷ sau.Đất nước lâm nguy, vua chúa cả hai miền chỉ lo vơ vét của c ải, ăn ch ơi h ưởng l ạc, khi ến nhândân lầm than. Trong bối cảnh ấy, không ít cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Tuy nhiên, ch ưa cu ộc kh ởinghĩa nào thắng lợi.Năm 1771, trên vùng Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai ngày nay), 3 anh em Nguy ễn Nh ạc,Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ phất cờ khởi nghĩa. Được nhân dân ủng h ộ, trong vòng 12 năm, t ừ1777-1789, nghĩa quân Tây Sơn liên ti ếp lập nên nh ững chi ến công hi ển hách: l ật đ ổ 2 t ập đoànphong kiến Trịnh - Nguyễn; đánh tan 5 vạn quân Xiêm và đè bẹp 29 v ạn quân Thanh Xâm l ược.Trong suốt chặng đường chiến đấu, Nguyễn Huệ đã không chỉ ch ứng t ỏ mình là nhà lãnh đ ạochính trị xuất sắc mà còn là một nhà cầm quân tài ba. Nh ững gì ông làm, không ph ải v ị t ướngnào cũng thực hiện được.Táo bạo - Đòn phủ đầu không ngờMột trong những điểm nổi bật trong cách dụng binh của Nguyễn Huệ là s ự k ết h ợp gi ữa tài ch ỉhuy quân sự và tính cách cá nhân: táo bạo, thần t ốc và vô cùng t ự tin.Trong cuộc phản kích tiêu diệt quân Xiêm (1785), thay vì ch ọn khúc sông M ỹ Tho có đ ịa hìnhthuận lợi cho việc phục kích như đoạn t ừ Cái Bè đến Bình Chánh Đông, ông l ại ch ọn khúc R ạchGầm - Xoài Mút - một khúc sông rộng và địa hình trắc trở hơn để đặt ph ục binh.Còn trong cuộc tiến công từ Phú Xuân ra Thăng Long tiêu di ệt 29 v ạn quân Thanh (1789),Nguyễn Huệ - khi đó đã là vua Quang Trung - ch ọn cách t ấn công vào Thăng Long t ừ phía Nam.Đó là khu vực quân Thanh bố phòng cực kỳ k ỹ lưỡng. Nh ưng đó cũng là h ướng quân Thanh ch ủquan nhất, vì chúng đinh ninh rằng mình ít có khả năng b ị t ấn công, th ế nên ông đã quy ết đ ịnhra đòn phủ đầu.Đợt phản kích quân Thanh theo hướng này diễn ra rất chóng vánh: ch ỉ trong vòng 6 ngày, k ể t ừkhi xuất binh (Đêm 30 tết) đến khi tiêu di ệt hoàn toàn quân Thanh trong tr ận Đ ống Đa (ngàymồng 5 tết).Biến thần tốc thành sức mạnhNhưng sự táo bạo chỉ phát huy được sức mạnh của nó nếu cuộc t ấn công được tri ển khai nhanhchóng, thần tốc và bất ngờ.4 năm sau trận chiến một ngày ở Rạch Gầm - Xoài Mút, đ ội quân c ủa Nguy ễn Hu ệ l ại làm nênmột điển hình mẫu mực trong lần truy diệt 29 vạn quân Thanh năm 1789.Nếu không tính đến cuộc hành quân nhanh kỳ lạ và đ ến gi ờ v ẫn còn gây nhi ều tranh cãi c ủa đ ộiquân Tây Sơn từ Phú Xuân ra Bắc, thì chỉ nguyên cuộc ph ản kích quân Thanh trong vòng 6ngày Tết Kỷ Dậu 1789 cũng đã là một bài học tuyệt vời trong kho tàng ngh ệ thu ật quân s ự.Đêm 30 tết, quân Tây Sơn bí mật vượt sông Gián Khẩu, tiêu di ệt g ọn đ ịch ở đ ồn ti ền tiêu và c ảnhóm quân do thám. Đêm mồng 3 tết, quân của ông bí mật vây đ ồn Hà H ồi (Th ường Tín, HàTây). Quân giặc bất ngờ, hoảng sợ hạ khí giới đầu hàng. Mờ sáng 5 t ết, trong khi cánh quân TâySơn do đích thân Quang Trung chỉ huy bắt đầu t ấn công đ ồn Ng ọc H ồi (Thanh Trì, Hà N ội) thìmột cánh quân Tây Sơn khác nhắm thẳng vào đồn Đống Đa (Hà Nội).Cùng lúc với hai chiến thắng đó là hàng loạt chi ến thắng khác: chi ến th ắng Đ ại Áng, chi ến th ắngĐầm Mực, chiến thắng Nhân Mục, chiến thắng Hạ Yên Quyết. Các cuộc t ấn công trên đ ều di ễnra một cách nhanh chóng và dồn dập đến độ quân Thanh không kịp trở tay. Chúng không còn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung và nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạoQuang Trung và nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạoNgày cập nhật: 27/08/2009 16:43 Không ngạo nghễ như Caesar - một vị hoàng đế La Mã cổ đại - nhưng Quang Trung hoàng đế có một niềm tin m ạnh mẽ vào chiến thắng cuối cùng mà đội quân của ông có th ể giành được trước kẻ thù. Đó là những chiến thắng được xây dựng từ nghệ thuật dụng binh thần tốc, táo bạo và nắm chắc thời cơ. Thế kỷ 16, Đại Việt chìm trong chia cắt: hết cuộc chi ến gi ữa tập đoàn phong kiến Trịnh-Mạc cho đến cuộc đối đầu triền miên giữa dòng họ Trịnh-Nguyễn. Cuối thế kỷ, cục diện đàngTượng vua Quang Trung tại Bảo tàngQuang Trung, Tây Sơn, Bình Định trong đàng ngoài chính thức hình thành và kéo dài mãi t ừ đó đến gần hai thế kỷ sau.Đất nước lâm nguy, vua chúa cả hai miền chỉ lo vơ vét của c ải, ăn ch ơi h ưởng l ạc, khi ến nhândân lầm than. Trong bối cảnh ấy, không ít cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Tuy nhiên, ch ưa cu ộc kh ởinghĩa nào thắng lợi.Năm 1771, trên vùng Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai ngày nay), 3 anh em Nguy ễn Nh ạc,Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ phất cờ khởi nghĩa. Được nhân dân ủng h ộ, trong vòng 12 năm, t ừ1777-1789, nghĩa quân Tây Sơn liên ti ếp lập nên nh ững chi ến công hi ển hách: l ật đ ổ 2 t ập đoànphong kiến Trịnh - Nguyễn; đánh tan 5 vạn quân Xiêm và đè bẹp 29 v ạn quân Thanh Xâm l ược.Trong suốt chặng đường chiến đấu, Nguyễn Huệ đã không chỉ ch ứng t ỏ mình là nhà lãnh đ ạochính trị xuất sắc mà còn là một nhà cầm quân tài ba. Nh ững gì ông làm, không ph ải v ị t ướngnào cũng thực hiện được.Táo bạo - Đòn phủ đầu không ngờMột trong những điểm nổi bật trong cách dụng binh của Nguyễn Huệ là s ự k ết h ợp gi ữa tài ch ỉhuy quân sự và tính cách cá nhân: táo bạo, thần t ốc và vô cùng t ự tin.Trong cuộc phản kích tiêu diệt quân Xiêm (1785), thay vì ch ọn khúc sông M ỹ Tho có đ ịa hìnhthuận lợi cho việc phục kích như đoạn t ừ Cái Bè đến Bình Chánh Đông, ông l ại ch ọn khúc R ạchGầm - Xoài Mút - một khúc sông rộng và địa hình trắc trở hơn để đặt ph ục binh.Còn trong cuộc tiến công từ Phú Xuân ra Thăng Long tiêu di ệt 29 v ạn quân Thanh (1789),Nguyễn Huệ - khi đó đã là vua Quang Trung - ch ọn cách t ấn công vào Thăng Long t ừ phía Nam.Đó là khu vực quân Thanh bố phòng cực kỳ k ỹ lưỡng. Nh ưng đó cũng là h ướng quân Thanh ch ủquan nhất, vì chúng đinh ninh rằng mình ít có khả năng b ị t ấn công, th ế nên ông đã quy ết đ ịnhra đòn phủ đầu.Đợt phản kích quân Thanh theo hướng này diễn ra rất chóng vánh: ch ỉ trong vòng 6 ngày, k ể t ừkhi xuất binh (Đêm 30 tết) đến khi tiêu di ệt hoàn toàn quân Thanh trong tr ận Đ ống Đa (ngàymồng 5 tết).Biến thần tốc thành sức mạnhNhưng sự táo bạo chỉ phát huy được sức mạnh của nó nếu cuộc t ấn công được tri ển khai nhanhchóng, thần tốc và bất ngờ.4 năm sau trận chiến một ngày ở Rạch Gầm - Xoài Mút, đ ội quân c ủa Nguy ễn Hu ệ l ại làm nênmột điển hình mẫu mực trong lần truy diệt 29 vạn quân Thanh năm 1789.Nếu không tính đến cuộc hành quân nhanh kỳ lạ và đ ến gi ờ v ẫn còn gây nhi ều tranh cãi c ủa đ ộiquân Tây Sơn từ Phú Xuân ra Bắc, thì chỉ nguyên cuộc ph ản kích quân Thanh trong vòng 6ngày Tết Kỷ Dậu 1789 cũng đã là một bài học tuyệt vời trong kho tàng ngh ệ thu ật quân s ự.Đêm 30 tết, quân Tây Sơn bí mật vượt sông Gián Khẩu, tiêu di ệt g ọn đ ịch ở đ ồn ti ền tiêu và c ảnhóm quân do thám. Đêm mồng 3 tết, quân của ông bí mật vây đ ồn Hà H ồi (Th ường Tín, HàTây). Quân giặc bất ngờ, hoảng sợ hạ khí giới đầu hàng. Mờ sáng 5 t ết, trong khi cánh quân TâySơn do đích thân Quang Trung chỉ huy bắt đầu t ấn công đ ồn Ng ọc H ồi (Thanh Trì, Hà N ội) thìmột cánh quân Tây Sơn khác nhắm thẳng vào đồn Đống Đa (Hà Nội).Cùng lúc với hai chiến thắng đó là hàng loạt chi ến thắng khác: chi ến th ắng Đ ại Áng, chi ến th ắngĐầm Mực, chiến thắng Nhân Mục, chiến thắng Hạ Yên Quyết. Các cuộc t ấn công trên đ ều di ễnra một cách nhanh chóng và dồn dập đến độ quân Thanh không kịp trở tay. Chúng không còn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật quân sự Quang Trung nghệ thuật dụng binh dụng binh thần tốc lịch sử việt nam chống quân xâm lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0