Quê ngoại nhà Lý
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quê ngoại nhà Lý Thứ sáu, 17 Tháng 12 2010 07:52 Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 1) Triều đại nhà Lý là một giai đoạn đầy hiển hách, mở đầu cho lịch sử ngàn năm Thăng Long - Hà Nội. Trong chuỗi những ngày Đại lễ, nhiều người đã được biết về một vị vua anh minh người xây dựng Thăng Long thành đất kinh sư thịnh trị của bậc Đế vương muôn đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quê ngoại nhà Lý Quê ngoạinhà LýThứ sáu, 17 Tháng 12 2010 07:52Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 1)Triều đại nhà Lý là một giai đoạn đầy hiển hách, mở đầu cho lịchsử ngàn năm Thăng Long - Hà Nội. Trong chuỗi những ngày Đạilễ, nhiều người đã được biết về một vị vua anh minh người xâydựng Thăng Long thành đất kinh sư thịnh trị của bậc Đế vươngmuôn đời. Nhưng nơi vua Lý Công Uẩn được sinh ra, nó đã có thờigian được ông xây dựng thành một hành lang của nhà Lý lại ítđược biết đến. Đó chính là quê bà Phạm Thị, mẹ của nhà vua vàgiả thuyết đã được chứng minh đó là vùng Lâm Du, phủ ĐôngNgàn nay là Mai Lâm (Đông Anh - Hà Nội). Đại đức Thích Thanh Trung bâng khuâng nhìn cảnh nhớ người xưaVấn đề tranh cãiTừ thuở nhỏ, tôi đã được nghe những cụ già kể về câu chuyện mộvua, Bãi Sập và lý giải vì sao 6 làng thuộc hai xã Đông Hội và MaiLâm lại có lễ hội và các nghề gần giống nhau. Câu chuyện tuổi thơtôi cứ ám ảnh trong trí nhớ, về lễ tế các vua nhà Lý ở Thái Đườngvà bị hãm hại. Người dân nơi đây vẫn kể lại cho con cháu nghechuyện, làng Đông Trù, Hội Phụ (xã Đông Hội) có nghề chẻ lạt góibánh chưng là xuất phát từ việc cướp được đoạn ruột, còn ngườilàng Lê Xá thì cướp được đầu nên có nghề đan rổ rá. Câu chuyệnnày, liệu có gắn với sự mất đi của nhà Lý hay chỉ là một sự xótthương của người xưa nhớ về vương triều hưng thịnh.Biết đến một hành lang nhà Lý được xây dựng trên đất Đông Ngàntrung chuyển giữa kinh thành Thăng Long và vùng đất Bắc Ninh,nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu đã đổ nhiều công sức đi tìmcâu trả lời. Các giáo sư đầu ngành đã có nhiều cuộc tranh luận.Theo Đại đức Thích Thanh Trung, trụ trì của chùa Phúc Lâm (MaiLâm - Đông Anh - Hà Nội) nơi được coi là ngôi chùa do vua LýCông Uẩn cho xây dựng để hướng về đất mẹ khi ông lên ngôiHoàng đế và dời đô từ Hoa Lư-Ninh Bình ra thành Đại La (ThăngLong) cho biết, đến nay hành lang nhà Lý nơi có chùa Phúc Lâmđã được xác nhận.Trước đây giả thuyết về quê ngoại nhà Lý ở Mai Lâm gặp sự phảnđối của cố giáo sư sử học Trần Quốc Vượng. Sau này ông đã thừanhận rằng: Sai lầm lớn nhất của tôi trước năm 1994 khi bàn vềquê hương nhà Lý là quá chú trọng đến Đình Bảng - và cũng ngâythơ khi chuyển Dịch Bảng thành Đình Bảng. Và chính vì như thế,đã có thời gian người ta coi Dương Lôi (Đình Bảng -Bắc Ninh) làquê ngoại của nhà Lý.Nhưng từ những năm đầu của thế kỷ XXI, người dân Du Nội khiđào đất có tìm được một số cổ vật và được thẩm định có niên đạitừ thời Lý. Mai Lâm thành địa chỉ đỏ về khảo cổ để củng cố niềmtin cho những học giả coi đó là quê mẹ của vua Lý Công Uẩn.Thêm vào đó, tại chùa Thái Bình (Mai Lâm) gần đó cũng có mộtcâu đối. Theo truyền thuyết, Thái Đường xưa kia là nơi thờ tổngoại của nhà vua. Trong Việt sử thông giám cương mục đã từnggiải thích về Thái Đường rằng: Tên thôn thuộc huyện Đông Ngàntỉnh Bắc Ninh; chỗ này là hành cung nhà Lý trước.Bằng chứng ban đầuTheo GS.TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Namhọc và khoa học phát triển Hoa Lâm mới thực sự là quê ngoại củaLý Thái Tổ. Bằng chứng là nội dung khắc trên tấm bia Lý gia linhthạch ở chùa Tiêu Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Bia ghi rằng: Bấy giờcó Phạm mẫu người Hoa Lâm, Đông Ngàn hay qua vãn cảnh chùa.Điều đặc biệt, chùa chính là nơi Thiền sư Vạn Hạnh (người nuôiLý Công Uẩn) trụ trì.Sau này, trong chính sử cũng như truyền thuyết đều ghi lại sự rađời của vua Lý Công Uẩn. TS. Trần Thị Kim Oanh (TrườngĐHKHXH&NV) ghi lại từ chính sử: Mẹ ông là bà Phạm Thị đichơi chùa Tiên Sơn, gặp người thần giao hợp mà sinh ra con vàonăm Tuất, ứng với điềm có con chó trong vùng đẻ con sắc trắng,các đốm đen thành chữ Thiên Tử. Lớn lên Lý Công Uẩn được LýKhánh Văn và sư Vạn Hạnh dạy thành tài.Có truyền thuyết kể rằng, nhiều người trong vùng thuở ấy cho rằngsư Vạn Hạnh là cha đẻ của Lý Công Uẩn. Vạn Hạnh bày tỏ nỗi oanbằng cách chỉ tay vào con hổ đất bên bàn thờ mà thề: Thân này,tâm này đã tu hành không vọng tưởng gì nữa, nhược bằng khôngthanh tịnh, mắc tội tà dâm thì xin trời trừng phạt và con hổ kia vẫnlà con hổ đất, còn vẫn giữ phép giới siêu thoát thì hổ đất sẽ biếnthành hổ thật. Kỳ lạ, con hổ đất bỗng rùng mình biến thành hổthật để Vạn Hạnh cưỡi. Người đời sau đã dựa vào tích đó để tạctượng Ngài. Pho tượng cổ tạc Ngài được đặt trong một khám thờ ởchùa Tiêu, bài vị khắc: Lý triều nhập nội, Quốc công tể tướngThiền sư Vạn Hạnh.Đến nay, thời gian thay đổi nhiều, những truyền thuyết, huyềnthoại về sự ra đời của vị vua khởi nghiệp nhà Lý có khác nhau tuynhiên, những tên đất, tên làng vẫn còn đó như một minh chứng vềhành lang của Nhà Lý xưa. Đại đức Thích Thanh Trung nói: KhiLý Thái Tổ dựng nhà Thái Đường ở quê mẹ, ngài cũng đặt tên mớicho xã này là Hoa Lâm vào năm 1010 và lập Ly cung ngự uyểnngay tại đó. Nhà vua còn tuyển chọn trai tráng giỏi trồng hoa vềHoa Lâm gọi là viên đinh. Tương truyền, viên đinh và ngườiphục dịch Ly cung đều phải sống tại nơi mà ngày nay mang tênthôn Lê Xá. X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quê ngoại nhà Lý Quê ngoạinhà LýThứ sáu, 17 Tháng 12 2010 07:52Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Lý (Kỳ 1)Triều đại nhà Lý là một giai đoạn đầy hiển hách, mở đầu cho lịchsử ngàn năm Thăng Long - Hà Nội. Trong chuỗi những ngày Đạilễ, nhiều người đã được biết về một vị vua anh minh người xâydựng Thăng Long thành đất kinh sư thịnh trị của bậc Đế vươngmuôn đời. Nhưng nơi vua Lý Công Uẩn được sinh ra, nó đã có thờigian được ông xây dựng thành một hành lang của nhà Lý lại ítđược biết đến. Đó chính là quê bà Phạm Thị, mẹ của nhà vua vàgiả thuyết đã được chứng minh đó là vùng Lâm Du, phủ ĐôngNgàn nay là Mai Lâm (Đông Anh - Hà Nội). Đại đức Thích Thanh Trung bâng khuâng nhìn cảnh nhớ người xưaVấn đề tranh cãiTừ thuở nhỏ, tôi đã được nghe những cụ già kể về câu chuyện mộvua, Bãi Sập và lý giải vì sao 6 làng thuộc hai xã Đông Hội và MaiLâm lại có lễ hội và các nghề gần giống nhau. Câu chuyện tuổi thơtôi cứ ám ảnh trong trí nhớ, về lễ tế các vua nhà Lý ở Thái Đườngvà bị hãm hại. Người dân nơi đây vẫn kể lại cho con cháu nghechuyện, làng Đông Trù, Hội Phụ (xã Đông Hội) có nghề chẻ lạt góibánh chưng là xuất phát từ việc cướp được đoạn ruột, còn ngườilàng Lê Xá thì cướp được đầu nên có nghề đan rổ rá. Câu chuyệnnày, liệu có gắn với sự mất đi của nhà Lý hay chỉ là một sự xótthương của người xưa nhớ về vương triều hưng thịnh.Biết đến một hành lang nhà Lý được xây dựng trên đất Đông Ngàntrung chuyển giữa kinh thành Thăng Long và vùng đất Bắc Ninh,nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu đã đổ nhiều công sức đi tìmcâu trả lời. Các giáo sư đầu ngành đã có nhiều cuộc tranh luận.Theo Đại đức Thích Thanh Trung, trụ trì của chùa Phúc Lâm (MaiLâm - Đông Anh - Hà Nội) nơi được coi là ngôi chùa do vua LýCông Uẩn cho xây dựng để hướng về đất mẹ khi ông lên ngôiHoàng đế và dời đô từ Hoa Lư-Ninh Bình ra thành Đại La (ThăngLong) cho biết, đến nay hành lang nhà Lý nơi có chùa Phúc Lâmđã được xác nhận.Trước đây giả thuyết về quê ngoại nhà Lý ở Mai Lâm gặp sự phảnđối của cố giáo sư sử học Trần Quốc Vượng. Sau này ông đã thừanhận rằng: Sai lầm lớn nhất của tôi trước năm 1994 khi bàn vềquê hương nhà Lý là quá chú trọng đến Đình Bảng - và cũng ngâythơ khi chuyển Dịch Bảng thành Đình Bảng. Và chính vì như thế,đã có thời gian người ta coi Dương Lôi (Đình Bảng -Bắc Ninh) làquê ngoại của nhà Lý.Nhưng từ những năm đầu của thế kỷ XXI, người dân Du Nội khiđào đất có tìm được một số cổ vật và được thẩm định có niên đạitừ thời Lý. Mai Lâm thành địa chỉ đỏ về khảo cổ để củng cố niềmtin cho những học giả coi đó là quê mẹ của vua Lý Công Uẩn.Thêm vào đó, tại chùa Thái Bình (Mai Lâm) gần đó cũng có mộtcâu đối. Theo truyền thuyết, Thái Đường xưa kia là nơi thờ tổngoại của nhà vua. Trong Việt sử thông giám cương mục đã từnggiải thích về Thái Đường rằng: Tên thôn thuộc huyện Đông Ngàntỉnh Bắc Ninh; chỗ này là hành cung nhà Lý trước.Bằng chứng ban đầuTheo GS.TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Namhọc và khoa học phát triển Hoa Lâm mới thực sự là quê ngoại củaLý Thái Tổ. Bằng chứng là nội dung khắc trên tấm bia Lý gia linhthạch ở chùa Tiêu Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Bia ghi rằng: Bấy giờcó Phạm mẫu người Hoa Lâm, Đông Ngàn hay qua vãn cảnh chùa.Điều đặc biệt, chùa chính là nơi Thiền sư Vạn Hạnh (người nuôiLý Công Uẩn) trụ trì.Sau này, trong chính sử cũng như truyền thuyết đều ghi lại sự rađời của vua Lý Công Uẩn. TS. Trần Thị Kim Oanh (TrườngĐHKHXH&NV) ghi lại từ chính sử: Mẹ ông là bà Phạm Thị đichơi chùa Tiên Sơn, gặp người thần giao hợp mà sinh ra con vàonăm Tuất, ứng với điềm có con chó trong vùng đẻ con sắc trắng,các đốm đen thành chữ Thiên Tử. Lớn lên Lý Công Uẩn được LýKhánh Văn và sư Vạn Hạnh dạy thành tài.Có truyền thuyết kể rằng, nhiều người trong vùng thuở ấy cho rằngsư Vạn Hạnh là cha đẻ của Lý Công Uẩn. Vạn Hạnh bày tỏ nỗi oanbằng cách chỉ tay vào con hổ đất bên bàn thờ mà thề: Thân này,tâm này đã tu hành không vọng tưởng gì nữa, nhược bằng khôngthanh tịnh, mắc tội tà dâm thì xin trời trừng phạt và con hổ kia vẫnlà con hổ đất, còn vẫn giữ phép giới siêu thoát thì hổ đất sẽ biếnthành hổ thật. Kỳ lạ, con hổ đất bỗng rùng mình biến thành hổthật để Vạn Hạnh cưỡi. Người đời sau đã dựa vào tích đó để tạctượng Ngài. Pho tượng cổ tạc Ngài được đặt trong một khám thờ ởchùa Tiêu, bài vị khắc: Lý triều nhập nội, Quốc công tể tướngThiền sư Vạn Hạnh.Đến nay, thời gian thay đổi nhiều, những truyền thuyết, huyềnthoại về sự ra đời của vị vua khởi nghiệp nhà Lý có khác nhau tuynhiên, những tên đất, tên làng vẫn còn đó như một minh chứng vềhành lang của Nhà Lý xưa. Đại đức Thích Thanh Trung nói: KhiLý Thái Tổ dựng nhà Thái Đường ở quê mẹ, ngài cũng đặt tên mớicho xã này là Hoa Lâm vào năm 1010 và lập Ly cung ngự uyểnngay tại đó. Nhà vua còn tuyển chọn trai tráng giỏi trồng hoa vềHoa Lâm gọi là viên đinh. Tương truyền, viên đinh và ngườiphục dịch Ly cung đều phải sống tại nơi mà ngày nay mang tênthôn Lê Xá. X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử việt nam những nét đẹp trên quê hương việt Quê ngoại nhà LýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Tài liệu lịch sử: Lam Sơn thực lục
35 trang 27 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa thế kỷ 16, 17 và 18
37 trang 26 0 0 -
18 trang 25 0 0
-
Những nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản
17 trang 23 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ĐÀI LOAN THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
10 trang 23 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học TRUNG QUỐC - TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP
10 trang 23 0 0 -
Lịch Sử Hình Thành Và Các Đặc Trưng Ngữ Âm, Từ Vựng
13 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0