Danh mục

Quốc Tử Giám

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn miếu là nơi thờ cúng Khổng Tử cùng môn đệ và các danh nho đời sau (như Chu văn An) có công truyền bá, giữ gìn Chính đạo (đạo Nho) để tỏ đạo học có nguồn gốc, Xuân Thu nhị kỳ vua thân đến tế. Quốc tử giám thoạt đầu là chỗ dậy các Hoàng tử sau mở rộng cho con các quan đại thần rồi con nhà bình dân ai thông tuệ cũng được vào học (1). Quốc Tử Giám ở Thăng-long dựng ngay sau Văn Miếu. Năm 1802 vua Gia-Long bãi Quốc Tử Giám Thăng-long, đem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Tử Giám Quốc Tử GiámVăn miếu là nơi thờ cúng Khổng Tử cùng môn đệ và các danh nho đời sau (nhưChu văn An) có công truyền bá, giữ gìn Chính đạo (đạo Nho) để tỏ đạo học cónguồn gốc, Xuân Thu nhị kỳ vua thân đến tế.Quốc tử giám thoạt đầu là chỗ dậy các Hoàng tử sau mở rộng cho con các quan đạithần rồi con nhà bình dân ai thông tuệ cũng được vào học (1).Quốc Tử Giám ở Thăng-long dựng ngay sau Văn Miếu. Năm 1802 vua Gia-Longbãi Quốc Tử Giám Thăng-long, đem lập lại ở Phú-xuân. Và để đền bù cho dân Hà-thành đã dựng Khuê văn các (2) trong Văn Miếu, trước hồ Thiền-quang, kế bênnhững tấm bia đề danh Tiến sĩ các khoa nhà Lê và Nguyễn sơ. Hà-nội ngày naytuy không còn Quốc Tử Giám nhưng vẫn giữ cái tên nhà Giám để trỏ Văn Miếu.Quốc Tử Giám cũng như Văn Miếu và Khoa cử đều xuất phát từ Trung quốc. NhàĐường đặt ra Quốc Tử Giám coi việc học chính, quản lĩnh sáu học quán l à : QuốcTử Giám, Thái học, Tứ môn học, Luật học, Thư học, Toán học. Đứng đầu QuốcTử Giám là Tế tửu, Tư nghiệp làm Phó. Con quan, tùy phẩm trật của cha, và connhà bình dân học ở học quán khác nhau. Lại có hai văn quán riêng cho con cáchoàng thân quốc thích.Đời Minh ở Nam kinh, Bắc kinh đều có Quốc Tử Giám, các quan Tế tửu, Tưnghiệp, Bác sĩ lo việc giáo tập. Minh Thái Tổ đặt ra Quốc tử học, n goài học vănchương còn tập luyện chính trị, hàng năm lấy nhiều sinh viên ra làm quan (3).I- Quốc Tử Giám Thăng Long1070 Dựng Văn Miếu ở Thăng long.1076 Xây Quốc Tử Giám ở phía sau Văn Miếu làm nơi học tập cho Hoàng Tháitử.1087 Dựng gác Bí thư chứa sách vở hiếm.1253 Trần Thái Tông lập Quốc học viện ở kinh đô cho con nhà quyền quý vàohọc, sau mở rộng cho con nhà bình dân người nào tuấn tú cũng được học. LậpGiảng vũ đường, xuống chiếu gọi học giả vào giảng Tứ Thư, Ngũ Kinh (4).1434 Thi học sinh trong nước, lấy đỗ trên 1000 người, chia làm ba hạng : hạngnhất và nhì đưa vào Quốc Tử Giám, hạng ba cho về nhà lộ học. Đều miễn daodịch.Cho các Giám sinh và Sinh đồ ở huyện được mang mũ áo và cho Giáo thụ QuốcTử Giám cùng giáo chức ở các lộ được đội mũ cao sơn, trước đây đội mũ thái cổ(5).1483 Đầu triều Lê, nhà Thái học vẫn theo nếp cũ nhà Trần, quy chế phần nhiềucòn thiếu sót. Nay hạ lệnh sửa rộng ra, xung quanh có t ường bao. Đằng trước nhàThái học dựng Văn Miếu, có điện Đạt thành thờ Khổng Tử, đông, tây giải vủ thờTiên hiền và Tiên nho, điện Cảnh-phục làm nơi túc yết (các quan dự tế túc trựctrước ngày chính tế). Đằng sau nhà Thái học dựng cửa Thái học, nhà Minh Luân(làm sáng tỏ luân lý), Giảng đường phía đông và tây, đặt thêm kho Bí thư chứaván gỗ khắc thành sách. Bên đông và tây nhà Thái học làm nhà có tường bao chohọc sinh ba xá, mỗi bên ba dẫy, mỗi dẫy 25 gian làm chỗ nghỉ ngơi cho học sinh.1484 Bắt đầu dựng bia Tiến sĩ ở Văn miếu, dựng ngược lại từ khoa 1442 (6).1645 Định hàng năm tu bổ hay xây dựng thêm ở Quốc Tử Giám, lát gạch, dọn cỏv.v... Lệ cũ, hạng binh ở các huyện xã, các phường hai huyện Thọ-xương vàQuảng-đức (7) phải làm những công tác này. Nay cấp thêm dân xã để trông nom,phụng sự. Chuẩn cho các huyện xã phụ trách cùng hai huyện Thọ-xương, Quảng-đức dự để tiền về công tác này chứ không bắt dân chịu (8).1723 Cấp 60 mẫu ruộng cho trường Quốc học, các trường Hương học tùy lớn nhỏcấp từ 16 đến 20 mẫu để lấy hoa lợi chi việc dầu đèn.1803 Ngô Thì Nhậm và Phan Huy Ích tuân theo chỉ dụ của vua Gia-Long ra thúthì sẽ được tha tội nhưng vẫn bị đem ra Văn Miếu kể tội (làm tôi nhà Lê mà sau lạitheo vua Quang-Trung) rồi đánh đòn, Ngô Thì Nhậm bị đánh đến chết (9).Quốc Tử Giám bị vua Gia-Long bãi, đem lập lại ở Kinh. Cơ sở nhà học cũ biếnthành đền Khải thánh thờ cha mẹ Khổng Tử.1805 Xây Khuê văn các.1827 Vua Minh-Mệnh sai quan ở Bắc thành (Thăng-long) kiểm điểm sách vở ởVăn Miếu như Tứ Thư, Ngũ Kinh, Đại Toàn, Chính sử, Tứ trường văn thể đưa vàokinh, để ở Quốc Tử Giám.* Vị trí - Phong cảnhThời Lý, Trần, Văn Miếu dựng ở thôn Minh-giám, huyện Thọ-xương, phía tâynam phủ Phụng-thiên, trong kinh thành. Văn Miếu nằm cạnh Thái hồ. Hồ này rộngmênh mông, sau bị lấp chỉ còn phần phía nam trước cổng Văn Miếu, gọi là Vănhồ. Khu này còn có làng Văn chương vì thời Lê nho sĩ tụ tập ở Quốc Tử Giám đểnghe bình văn một tháng hai lần.Khoảng 1771 cái hồ to ở trước mặt nhà Thái học gọi là ao Bích-thủy. Trước kiadân phố phần nhiều dựa lưng vào ao mà làm nhà. Học quan xây bức tường bìnhphong để che xe ngựa. Khi ấy Nguyễn Hoãn bổ chức Tri Quốc Tử Giám đuổi phốxá đi mà mở rộng ra, trồng cây, lát đường, lập bia Hạ mã ở trước cửa, làm choquang cảnh nhà Thái học nghiêm trang (10).Khoảng đầu đời Tự-Đức, phía đông Văn hồ có Nho sinh quán do một Hương quanlàng Minh-giám lập ra cho học trò nghèo các tỉnh tới trọ. Tương truyền chủ quánra một vế đối, treo giải thưởng nhưng không ai đối được :Nước Văn hồ tha hồ tắm mát,Rượu Hồ đình thơm ngát đón làng Văn.(Hồ đình là cái đình hóng mát hình hồ rượu dựng trên một đảo nhỏ của Văn hồ)(11).1865 Văn hồ đình bi ký :Trước Văn Miếu có hồ lớn, giữa hồ có bãi Kim-châu.Khoảng năm Cảnh-trị (1663-71) Tham tụng Phạm tiên sinh (Phạm Công Trứ) từngsáng tác chùm thơ Phân thủy thập vịnh tả cảnh đẹp nơi đây. Thời gian lâu xa, cỏmọc um tùm quanh hồ, lòng hồ tắc ứ ngày một cạn. Năm 1863, Bố chính Lê HữuThanh và Án sát Đặng Tá dựng Bi đình. Năm 1865, Đặng Án sát mua ngói lợpđình, đặt tên là Văn hồ đình. Trong đình khắc mười bài thơ Phân thủy của PhạmCông Trứ (12).Đầu thế kỷ XX Pháp xây lại Hà nội, phá hủy làng Văn hồ để mở đường, xây nhà.II- Quốc Tử Giám thời Nguyễn (Huế)Năm 1803 Gia-Long bãi Quốc Tử Giám ở Thăng-long, về lập lại ở Phú-xuân.Buổi quốc sơ, dựng Văn Miếu ở xã Triều-sơn, huyện Hương-trà, ngoài kinh thành.1759 Dời Văn Miếu qua Long-hồ, tả ngạn sông Hương, địa thế nhỏ hẹp.1803 Dựng Đốc Học đường (cũng gọi là Quốc học đường) gồm : Đốc học Chánhđường và hai tòa nhà hai bên, do Đốc học và Phó Đốc học giảng dậy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: