Danh mục

Quy chuẩn đạo đức báo chí Hàn Quốc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhận thức sâu sắc điều này, các nhà báo Hàn Quốc đã tổ chức Hiệp hội Biên tập viên báo chí Hàn Quốc gồm những biên tập viên các tờ báo hàng ngày và các cơ quan báo chí trên toàn quốc và đã lập nên Quy chuẩn Đạo đức báo chí để sửa đạo đức báo chí và gìn giữ một cách chắc chắn sự thống nhất khi làm báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chuẩn đạo đức báo chí Hàn QuốcQuy chuẩn đạo đức báochí Hàn Quốc (1986)Nhận thức sâu sắc điều này, các nhà báo Hàn Quốc đã tổ chứcHiệp hội Biên tập viên báo chí Hàn Quốc gồm những biên tậpviên các tờ báo hàng ngày và các cơ quan báo chí trên toàn quốcvà đã lập nên Quy chuẩn Đạo đức báo chí để sửa đạo đức báochí và gìn giữ một cách chắc chắn sự thống nhất khi làm báo.Các nhà báo đã cam kết sẽ tuân thủ nghiêm ngặt những quychuẩn làm báo và đáp ứng kì vọng của nhân dân về báo chí tốtđẹp. Không chỉ các biên tập biên mà tất cả những ai làm việc cóliên quan đến ngành báo sẽ tuân theo quy chuẩn này.Vì Quy chuẩn này kêu gọi việc thực thi một cách tự nguyện,không có tổ chức nào cưỡng chế việc thực thi. Tuy nhiên nếu cáctờ báo và nhà báo không trung thành với Quy chuẩn này, chắcchắn họ sẽ mất sự ủng hộ của công chúng, do đó sẽ gây nguyhại cho sự tồn tại của chính mình.Tự do. Tự do báo chí, một trong những quyền cơ bản của conngười, phải được bảo vệ để làm thỏa mãn quyền được biết củacon người. Báo chí có quyền tự do hòan tòan được báo cáo vàbình luận. Mặc dù bất cứ sự vi phạm nào đối với mối quan tâmcủa công chúng phải chịu sự kiểm sóat theo luật chung, không cóluật nào có thể giới hạn hay can thiệp vào tự do báo chí. Dĩ nhiêntự do báo chí bao gồm quyền tự do phê bình và chống lại bất kìđạo luật nào như thế.Trách nhiệm. Báo chí, là một công cụ xã hội, có một vị trí đặcbiệt, và các nhà báo đòi hỏi một chỗ đứng xã hội độc nhất vô nhị.Tuy nhiên, vị trí này chỉ đến khi báo chí cho công chúng một bứctranh chân thực về các sự việc và công chúng sử dụng bức tranhlàm nền tảng cho những đánh giá của mình. Vì vậy, trách nhiệmquan trọng nhất của báo chí là phục vụ mối quan tâm của côngchúng một cách trung thành dựa trên nhận thức là công chúngtrông cậy vào báo chí. Trách nhiệm này cũng chính là lí do vì saogìn giữ được vị trí đặc biệt trong công chúng của báo chí. Báo chíthể hiện vị trí cụ thể của mình bằng cách luôn luôn kiên cườngtrong việc theo đuổi sự công bằng, dũng cảm trong việc chốngđối những việc bất công, và trong việc kề vai và lên tiếng chongười yếu.Viết bài và Bình luận. Việc phổ biến thông tin nhanh và trungthực rất quan trọng đối với việc viết bài. Vì vậy, những thông tinđược báo cáo phải được giới hạn cho những cái mà giá trị có thểđược xác minh về nguồn và nội dung. Trong bình luận, Nhữngniềm tin và ý kiến độc lập của nhà báo nên được bày tỏ một cáchcông bằng và dũng cảm; nói cụ thể là nên chống lại bất cứ thiênkiến nào cố tình bóp méo hay lẩn tránh sự thật. Nhà báo cầntrung thực đối với công chúng bằng cách triệt để và chính xác ởmức cao nhất trong khi viết bài và bình luậnTính độc lập. Báo chí nên đứng trên quan điểm rằng tất cả mọingười đều bình đẳng trước pháp luật, và không nên bị lung lạc vìbất cứ thiên kiến nào về mặt chính trị, xã hội hay kinh tế. Cùnglúc đó, báo chí không thể được sử dụng một cách riêng tư chonhững vụ lợi cá nhân trái ngược với quyền lợi của công chúnghay vì những mục đích vô đạo đức hay không có giá trị. Các nhàbáo không thể rũ bỏ trách nhiệm chỉ bởi vì những nhà báo khácra lệnh hay đòi hỏi đối xử đặc biệt.Danh dự và tự do. Báo chí nên tôn trọng danh dự của nhữngngười khác và không được xâm phạm quyền cá nhân hay nhữngtình cảm do tò mò hay do có mục đích xấu. Song song với yêucầu đòi tự do của báo chí, báo chí nên có lòng hào hiệp côngnhận tự do những người khác muốn.Nhân phẩm. Báo chí cần có nhân phẩm tốt và lòng tự ái cao bởivì vị trí trước công cộng của nó. Đặc biệt, những hành vi thiếu tếnhị, hay bất cứ những hành động nào dẫn tới sự thiếu tế nhịkhông thể được chấp nhận.Những hướng dẫn cho việc làm phóng viên[1] Diễn giải các điều khoản của mục 3 và 4, Chương “Danh dựvà Quyền tự do của Người khác”, Hướng dẫn cho việc thực thiQuy chuẩn Đạo đức Báo chí (13 tháng 10, 1961):1. Những người vi phạm bị bắt quả tang sẽ bị loại ra khỏi “nguyêntắc mà trong trường hợp viết bài về những trường hợp tội phạm,người bị kết tội sẽ không bị đối xử như là có tội cho đến khi bị kếtán”, “Hướng dẫn cho Việc thực thi Quy chuẩn Đạo đức Báo chí”2. Thuật ngữ “vị thành niên” được đề cập ở Điều 4, Chương“Danh dự và Tự do của người khác” trong Hướng dẫn cho Việcthực thi Quy chuẩn Đạo đức Báo chí, có nghĩa là những ngườidưới 20 tuổi.3. Trong điều khoản mà tên và hình ảnh của nghi phạm vị thànhniên, người bị kết tội và phụ nữ bị tấn công tình dục không đượctiết lộ. Trong Điều 4, Chương “Danh dự và Tự do của ngườikhác” trong Hướng dẫn cho Việc thực thi Quy chuẩn Đạo đứcBáo chí, không được tiết lộ địa chỉ nhà trong phạm vi Seoul vàcác thành phố khác, hay tên làng ở các tỉnh khác, được phép tiếtlộ.4. Khi đưa địa chỉ nhà, không con số, “việc đang làm” và “lệnhcấm” ở Seoul và các thành phố khác, hay “lệnh cấm” làng và consố trong những khu vực tỉnh được phép tiết lộ.[2] Nói về những phụ ...

Tài liệu được xem nhiều: