Quy định của pháp luật về phôi thai và thai nhi tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của pháp luật về phôi thai và thai nhi tại Việt Nam THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÔI THAI VÀ THAI NHI TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Nam* * Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Phôi thai, thai nhi, Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định chính thức về việc xem xét quyền lợi đối với thai nhi tại phôi thai với tư cách của một con người. Tuy nhiên, nhiều văn bản quy Việt Nam. phạm pháp luật chuyên ngành có quy định về quyền lợi đối với thai nhi. Lịch sử bài viết: Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, đánh giá các quy định của Nhận bài : 25/12/2020 pháp luật về phôi thai và thai nhi tại Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị Biên tập : 13/01/2021 nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến phôi thai và Duyệt bài : 15/01/2021 thai nhi tại Việt Nam. Article Infomation: Abstract: Keywords: Embryo, fetus, the Currently, Vietnamese laws have no official provisions considering rights of the fetus. an embryo as a human being. However, several specialized legal Article History: documents have provisions on the rights of the fetus. In the scope of this article, the author provides an analysis of and assessment of the Received : 25 Dec. 2020 provisions of the law on embryos and fetuses in Vietnam and gives Edited : 13 Jan. 2021 some recommendations to improve the legal provisions related to Approved : 15 Jan. 2021 embryos and fetuses in Vietnam. 1. Thực trạng các quy định của pháp luật khoảng thời gian nhất định để phát triển và về phôi thai và thai nhi tại Việt Nam các tế bào hình thành nên cơ thể thai nhi. Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều Pháp luật Việt Nam chưa có quy định nào nghiên cứu tổng quan về phôi thai và về việc xem xét phôi thai với tư cách của thai nhi. Các quy định của pháp luật hiện một con người. Tuy nhiên, một số văn bản hành về phôi thai và thai nhi còn chưa rõ luật có đề cập đến quyền lợi đối với thai nhi. ràng, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS) có cứu phôi thai. nhiều quy định bảo vệ quyền lợi của thai Thuật ngữ phôi thai được sử dụng nhiều nhi. Cụ thể, điểm a khoản 2 Điều 593 BLDS trong lĩnh vực y học. Dưới góc độ pháp lý, quy định: “Người chưa thành niên hoặc khoản 5 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ- người đã thành thai là con của người chết CP của Chính phủ định nghĩa: “Phôi là sản và còn sống sau khi sinh ra được hưởng phẩm của quá trình kết hợp giữa noãn và tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tinh trùng”. Theo quy trình thông thường, tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm phôi thai được hình thành vào tuần thứ năm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham và phát triển trong vòng sáu tuần trước khi gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống phát triển thành cơ thể thai nhi. Vì vậy, phôi bản thân”; thời điểm được hưởng tiền cấp thai chưa phải là thai nhi, phôi thai cần một dưỡng đối với con đã thành thai của người 38 Số 09(433) - T5/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT chết được tính từ thời điểm người này sinh quy định cụ thể về mang thai hộ vì mục đích ra và còn sống theo quy định của khoản nhân đạo. Các điều khoản quy định này đều 3 Điều này. Điều 613 BLDS cũng chỉ rõ có tinh thần bảo vệ quyền lợi, sự phát triển quyền lợi của thai nhi khi quy định người của thai nhi trong suốt thời gian mang thai thừa kế là cá nhân phải là người còn sống hộ, cũng như nghĩa vụ của các bên liên quan vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và trong quá trình mang thai hộ đối với việc còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng nhận nuôi, giám hộ và cấp dưỡng khi thai đã thành thai trước khi người để lại di sản nhi được sinh ra trong trường hợp mang chết. Như vậy, nếu thai nhi đã thành thai thai hộ vì mục đích nhân đạo. trước khi người để lại di sản chết, sinh ra và Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 20191 còn sống sau thời điểm mở thừa kế thì thỏa cũng có nhiều quy định bảo vệ lao động mãn điều kiện được nhận thừa kế. nữ mang thai. Điểm d khoản 2 Điều 35 Tương tự, đối với trường hợp di tặng về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định tại Điều 646 BLDS: “Người được lao động của người lao động quy định, di tặng là cá nhân phải còn sống vào thời lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật này sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành là một trong những trường hợp có quyền thai trước khi người để lại di sản chết”. đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 660 BLDS không cần báo trước; khoản 3 Điều 37 quy định: “Khi phân chia di sản, nếu có quy định về những trường hợp người người thừa kế cùng hàng đã thành thai sử dụng lao động không được thực hiện nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quyền lợi đối với thai nhi Quy định của pháp luật về phôi thai Bộ luật Dân sự năm 2015Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 129 1 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
12 trang 117 0 0
-
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 111 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
7 trang 86 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 76 0 0