Danh mục

Quy định về sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đã được Luật Đất đai 2003 và các văn bản thi hành Luật quy định cụ thể về chủ thể sở hữu đất đai, chủ thể sử dụng đất, quyền của chủ thể sở hữu đất đai, quyền của chủ thể sử dụng đất, tạo ra hành lang pháp lý cơ bản để điều chỉnh các quan hệ đất đai, trong đó có những quan hệ đất đai có yếu tố nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài111 QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI NGUYỄN KHẢI Vụ trưởng Vụ Đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trườngI. QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTVấn đề sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đã được Luật Đất đai 2003 và các vănbản thi hành Luật quy định cụ thể về chủ thể sở hữu đất đai, chủ thể sử dụng đất,quyền của chủ thể sở hữu đất đai, quyền của chủ thể sử dụng đất, tạo ra hành langpháp lý cơ bản để điều chỉnh các quan hệ đất đai, trong đó có những quan hệ đất đaicó yếu tố nước ngoài, cụ thể là:1. Hiến pháp và Luật Đất đai quy định nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân,Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đất đai và thống nhất quản lý đất đai trong cả nước.2. Pháp luật về đất đai quy định Nhà nước có quyền của đại diện chủ sở hữu đất đainhư quyền định đoạt về đất đai, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai và trao quyềnsử dụng đất cho người sử dụng đất.Quyền định đoạt về đất đai được thực hiện bằng việc quyết định mục đích sử dụng đấtthông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất; quyết định giao đất, cho thuêđất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; định giá đất.Quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đainhư thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từchuyển quyền sử dụng đất; điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầutư của người sử dụng đất mang lại.Trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất được thực hiện thông qua hình thứcgiao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đấtổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.Quyền sử dụng đất được Nhà nước Việt Nam trao cho tổ chức, cá nhân nước ngoài,người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo 3 nhóm đối tượng:Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao: gồm có cơ quan đại diện ngoại giao, cơquan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao đượcChính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơquan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ đượcNhà nước Việt Nam cho thuê đất.Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: gồm có người Việt Nam định cư ở nước ngoài vềđầu tư, hoạt động văn hoá, hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn địnhtại Việt Nam.Tổ chức, cá nhân nước ngoài: gồm có tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào ViệtNam theo pháp luật về đầu tư .Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp1123. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu đất đai và thống nhất quản lý đấtđai thông qua các cơ quan của Nhà nước: Quốc hội, Chính phủ (Bộ Tài nguyên và Môitrường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc quản lý nhà nước về đất đai), Hộiđồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân các cấp.4. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu đất đai và thống nhất quản lý đấtđai quản lý đất đai thông qua các hoạt động cụ thể như: 4.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; 4.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; 4.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; 4.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 4.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; 4.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 4.7. Thống kê, kiểm kê đất đai; 4.8. Quản lý tài chính về đất đai; 4.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; 4.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; 4.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; 4.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; 4.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. 4.14. Đầu tư, xây dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ quản lý đất đai.5. Một số vấn đề liên quan đến sở hữu đất đai, sở hữu tài sản trên đất:Do lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn nên hệthống pháp luật cũng có nhiều thay đổi trong từng giai đoạn, đặc biệt là pháp luật vềđất đai có thay đổi cơ bản về chế độ sở hữu đất đai: Giai đoạn trước khi Quốc hội banhành Hiến phá ...

Tài liệu được xem nhiều: