Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.10 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng là một dự án lớn và phức tạp, cả về quy mô phối hợp, trải rộng theo không gian toàn đồng bằng sông Cửu Long và nhìn về tương lai, trong khi các ngành khác hoặc chưa quy hoạch đến 2020, hoặc chưa quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng và lại phải thực hiện trong thời gian ngắn. Tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dângQUY HOẠCH TỔNG THỂ THUỶ LỢI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-NƯỚC BIỂN DÂNG Đơn vị thực hiện: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Anh Thời gian thực hiện: 18 tháng (9/2009-3/2011) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc lãnh thổ Việt Nam và nằm trong lưu vựcsông Mekong. Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nước là Trung Quốc, Myanmar,Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, có diện tích lưu vực 795.000 km2, trong đóvùng Châu thổ 49.367 km2. ĐBSCL là phần cuối cùng của Châu thổ sông Mekong, baogồm 13 tỉnh/thành là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, HậuGiang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và T.P Cần Thơ,với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn Châu thổ vàbằng 5% diện tích toàn lưu vực sông Mekong. ĐBSCL có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của cả nước. Với tiềmnăng nông nghiệp to lớn, trong những năm qua, ĐBSCL luôn đóng góp trên 50% tổngsản lượng lương thực, quyết định thực hiện thành công chiến lược an ninh lương thựcQuốc gia và chiếm chủ đạo trong xuất khẩu gạo (hơn 90%), từ 2005 đến nay mỗi nămtrung bình 4,5-6,0 triệu tấn. Đồng thời, ĐBSCL cũng cung cấp khoảng 70% lượng tráicây, trên 40% sản lượng thuỷ sản đánh bắt và trên 74,6% sản lượng thuỷ sản nuôitrồng của cả nước. Nổi bật lên nhất trong kết quả tăng trưởng của vùng phải kể đến sản lượng lúatừ 2005 đến nay luôn đạt trên 18,0 triệu tấn. Trong 20 năm trở lại đây, cứ trung bình 5năm ĐBSCL lại tăng thêm khoảng 2,5 triệu tấn hay trung bình mỗi năm tăng thêm 500ngàn tấn. Năm 2010 ước đạt trên 21 triệu tấn. Tổng sản lượng hải sản năm 2008 đạttrên 2 triệu tấn, trong đó sản lượng nuôi trồng đạt trên 1,42 triệu tấn, đặc biệt sảnlượng cá da trơn tăng nhanh trong mấy năm vừa qua. Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng năm 2008 đạt 4,176 tỷ USD, trong đó thủy sảnchiếm 65% sản lượng và 90% sản lượng xuất khẩu cả nước. Giá trị công nghiệp năm2007 trên địa bàn đạt trên 85.820 tỷ đồng. Công, nông nghiệp, xuất khẩu phát triển đã đưa cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ, với tỷ lệ năm 2008 vớinông-lâm-ngư nghiệp là 45,9%; công nghiệp-xây dựng 21,3%; thương mại-dịch vụ32,8%. Đặc biệt khi nhìn lại kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) các nămgần đây, vùng ĐBSCL được đánh giá khá lạc quan. Tầm quan trọng của ĐBSCL đối với cả nước được thể hiện ở ảnh hưởng to lớn củavùng trong cán cân phát triển chung, trong đó, sản lượng lương thực không chỉ luônchiếm hơn 50% sản lượng toàn quốc, mà còn nhờ vào sự ổn định nên có tỷ trọng anninh lương thực cao hơn hẳn so với 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miềnTrung. Tuy nằm ở hạ lưu châu thổ sông Mekong, thừa hưởng nhiều thuận lợi từ vị trí địa lý,nguồn nước phong phú và được điều tiết tự nhiên bởi Biển Hồ, bờ biển và vùng biểnrộng lớn với nhiều tài nguyên, đất đai bằng phẳng, màu mỡ và được phù sa bồi đắphàng năm, thủy sản dồi dào với nhiều giống loài..., song ĐBSCL cũng phải luôn đối 1mặt với không ít khó khăn và hạn chế trong điều kiện tự nhiên, với những tác độngkhông nhỏ và khôn lường từ các hoạt động ở thượng lưu, và hơn cả là với các mâuthuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ngay chính đồng bằng này. Trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL, những hạn chế về điều kiện tựnhiên là rào cản không nhỏ, nếu không muốn nói là cực kỳ to lớn, đặc biệt đối với sảnxuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Những hạn chế chính của điều kiện tựnhiên là (a) ảnh hưởng của lũ trên diện tích 1,9 triệu ha ở vùng đầu nguồn; (b) mặnxâm nhập trên diện tích khoảng 1,2-1,6 triệu ha ở vùng ven biển, ứng với độ mặn 4g/l;(c) đất phèn và sự lan truyền nước chua trên diện tích khoảng 1,2 triệu ha ở nhữngvùng thấp trũng; (d) thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trên diện tích khoảng2,1 triệu ha ở những vùng xa sông, gần biển; và (e) xói lở bờ sông, bờ biển xảy ranhiều nơi và ngày càng nghiêm trọng, cộng với nạn cháy rừng thường xảy ra, ô nhiễmnguồn nước ngày càng nghiêm trọng… Để đáp ứng với nhu cầu phát triển của ĐBSCL, trong hơn 30 năm qua, nhiều côngtrình thủy lợi đã được đề xuất và xây dựng, đến nay diện tích ảnh hưởng mặn chỉ cònkhoảng dưới 500.000 ha và diện tích ảnh hưởng chua phèn giảm đến mức tối thiểu chỉcòn dưới 100.000 ha. Đặc biệt, từ 1996, sau khi có Quyết định 99-TTg về phát triểnthủy lợi kết hợp với giao thông và dân cư, phê duyệt quy hoạch kiểm soát và sử dụngnước lũ của Thủ tướng Chính phủ năm 1998, cộng với Quyết định 84/TTg về danh mụcđầu tư thuỷ lợi trong giai đoạn 2005-2015, mở đầu cho hàng loạt công tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dângQUY HOẠCH TỔNG THỂ THUỶ LỢI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-NƯỚC BIỂN DÂNG Đơn vị thực hiện: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Anh Thời gian thực hiện: 18 tháng (9/2009-3/2011) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc lãnh thổ Việt Nam và nằm trong lưu vựcsông Mekong. Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nước là Trung Quốc, Myanmar,Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, có diện tích lưu vực 795.000 km2, trong đóvùng Châu thổ 49.367 km2. ĐBSCL là phần cuối cùng của Châu thổ sông Mekong, baogồm 13 tỉnh/thành là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, HậuGiang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và T.P Cần Thơ,với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn Châu thổ vàbằng 5% diện tích toàn lưu vực sông Mekong. ĐBSCL có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của cả nước. Với tiềmnăng nông nghiệp to lớn, trong những năm qua, ĐBSCL luôn đóng góp trên 50% tổngsản lượng lương thực, quyết định thực hiện thành công chiến lược an ninh lương thựcQuốc gia và chiếm chủ đạo trong xuất khẩu gạo (hơn 90%), từ 2005 đến nay mỗi nămtrung bình 4,5-6,0 triệu tấn. Đồng thời, ĐBSCL cũng cung cấp khoảng 70% lượng tráicây, trên 40% sản lượng thuỷ sản đánh bắt và trên 74,6% sản lượng thuỷ sản nuôitrồng của cả nước. Nổi bật lên nhất trong kết quả tăng trưởng của vùng phải kể đến sản lượng lúatừ 2005 đến nay luôn đạt trên 18,0 triệu tấn. Trong 20 năm trở lại đây, cứ trung bình 5năm ĐBSCL lại tăng thêm khoảng 2,5 triệu tấn hay trung bình mỗi năm tăng thêm 500ngàn tấn. Năm 2010 ước đạt trên 21 triệu tấn. Tổng sản lượng hải sản năm 2008 đạttrên 2 triệu tấn, trong đó sản lượng nuôi trồng đạt trên 1,42 triệu tấn, đặc biệt sảnlượng cá da trơn tăng nhanh trong mấy năm vừa qua. Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng năm 2008 đạt 4,176 tỷ USD, trong đó thủy sảnchiếm 65% sản lượng và 90% sản lượng xuất khẩu cả nước. Giá trị công nghiệp năm2007 trên địa bàn đạt trên 85.820 tỷ đồng. Công, nông nghiệp, xuất khẩu phát triển đã đưa cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ, với tỷ lệ năm 2008 vớinông-lâm-ngư nghiệp là 45,9%; công nghiệp-xây dựng 21,3%; thương mại-dịch vụ32,8%. Đặc biệt khi nhìn lại kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) các nămgần đây, vùng ĐBSCL được đánh giá khá lạc quan. Tầm quan trọng của ĐBSCL đối với cả nước được thể hiện ở ảnh hưởng to lớn củavùng trong cán cân phát triển chung, trong đó, sản lượng lương thực không chỉ luônchiếm hơn 50% sản lượng toàn quốc, mà còn nhờ vào sự ổn định nên có tỷ trọng anninh lương thực cao hơn hẳn so với 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miềnTrung. Tuy nằm ở hạ lưu châu thổ sông Mekong, thừa hưởng nhiều thuận lợi từ vị trí địa lý,nguồn nước phong phú và được điều tiết tự nhiên bởi Biển Hồ, bờ biển và vùng biểnrộng lớn với nhiều tài nguyên, đất đai bằng phẳng, màu mỡ và được phù sa bồi đắphàng năm, thủy sản dồi dào với nhiều giống loài..., song ĐBSCL cũng phải luôn đối 1mặt với không ít khó khăn và hạn chế trong điều kiện tự nhiên, với những tác độngkhông nhỏ và khôn lường từ các hoạt động ở thượng lưu, và hơn cả là với các mâuthuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ngay chính đồng bằng này. Trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL, những hạn chế về điều kiện tựnhiên là rào cản không nhỏ, nếu không muốn nói là cực kỳ to lớn, đặc biệt đối với sảnxuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Những hạn chế chính của điều kiện tựnhiên là (a) ảnh hưởng của lũ trên diện tích 1,9 triệu ha ở vùng đầu nguồn; (b) mặnxâm nhập trên diện tích khoảng 1,2-1,6 triệu ha ở vùng ven biển, ứng với độ mặn 4g/l;(c) đất phèn và sự lan truyền nước chua trên diện tích khoảng 1,2 triệu ha ở nhữngvùng thấp trũng; (d) thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trên diện tích khoảng2,1 triệu ha ở những vùng xa sông, gần biển; và (e) xói lở bờ sông, bờ biển xảy ranhiều nơi và ngày càng nghiêm trọng, cộng với nạn cháy rừng thường xảy ra, ô nhiễmnguồn nước ngày càng nghiêm trọng… Để đáp ứng với nhu cầu phát triển của ĐBSCL, trong hơn 30 năm qua, nhiều côngtrình thủy lợi đã được đề xuất và xây dựng, đến nay diện tích ảnh hưởng mặn chỉ cònkhoảng dưới 500.000 ha và diện tích ảnh hưởng chua phèn giảm đến mức tối thiểu chỉcòn dưới 100.000 ha. Đặc biệt, từ 1996, sau khi có Quyết định 99-TTg về phát triểnthủy lợi kết hợp với giao thông và dân cư, phê duyệt quy hoạch kiểm soát và sử dụngnước lũ của Thủ tướng Chính phủ năm 1998, cộng với Quyết định 84/TTg về danh mụcđầu tư thuỷ lợi trong giai đoạn 2005-2015, mở đầu cho hàng loạt công tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi Đồng bằng sông Cửu Long Điều kiện biến đổi khí hậu Nước biển dâng Biến đổi khí hậu Dự án thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 330 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 206 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 169 0 0 -
27 trang 169 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0