Danh mục

QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU1.Kiến thức: - Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn.- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán.- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả.- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGA.MỤC TIÊU1.Kiến thức:- Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặtlên vật rắn.- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán.- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song vàhệ quả.- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực…2.Kỹ năng:- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.- Rèn luyện tư duy logic.B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệmtheo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 28.1 SGK.2.Học sinh- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.3.Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cốbài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ …C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1 (…phút):Kiểm tra bài cũ.- Nêu câu hỏi. - Điều kiện cân bằng của- Yêu cầu một HS lên bảng vật rắn dưới tác dụng vẽ hình. của ba lực không song song?- Nhận xét kết quả. - Vẽ hình minh họa? 1. Thí nghiệm tìm hợpHoạt động 2 (…phút): Tìm lực của hai lực songhiểu quy tắc hợp hai lực song:song song cùng chiều. - Hai lực song song cùng chiều P1 và P2 tác dụng vào thước tại O1 và O2. - Quan sát thí nghiệm- Cùng HS làm thí nghiệm. hình 28.1 đặt tại O có tác -P dụng giống hệt tác dụng- Hướng dẫn lập bảng kết - Lập bảng kết quả. quả. đồng thời của P1 đặt tại - Vẽ hình H 28.2. O1 và P2 đặt tại O2 với- Gợi ý rút ra kết luận. P=P1+P2  P là hợp lực cùa P1 và P2 . 2. Quy tắc hợp lực hai lực song cùng song chiều: a) Quy tắc: Hình 28.2 Hợp lực của hai lực và F2 song song, F1 cùng chiều, tác dụng vào - Trình bày quy tắc hợp một vật rắn, là một lực hai lực song song- Yêu cầu HS trình bày quy song song, cùng F cùng chiều. tắc. chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó. F=F1+F2. Giá của hợp lực F nằmtrong mặt phẳng của F1 ,F2 và chia trong khoảngcách giữa hai lực nàythành những đoạn tỷ lệnghịch với độ lớn của hailực đó. F1 d 2 (chia trong)  F2 d 1b)Hợp nhiều lực:F  F1  F2  F3  ...  Fn   F3  ...  Fn R1  R2  ...  Fn Hợp lực F tìm đượcsẽ là một lực song songcùng chiều với các lựcthành phần, có độ lớn: F=F1+F2+F3+...+Fna) Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng ...

Tài liệu được xem nhiều: