Quy trình chăn nuôi gà thả vườn
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 47.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Gà con giống được mua từ những cơ sở ấp nở gà có uy tín về chất lượng con giống.-Gà con phải được ấp từ trứng của đàn gà giống đã được lựa chọn kỹ lưỡng, được nuôi đúng quy trình, được nhận kháng thể của mẹ truyền qua một số bệnh như: Gumboro, Newcatle.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình chăn nuôi gà thả vườn 1. Giống gà - Gà con giống được mua từ những cơ sở ấp nở gà có uy tín về chất l ượng con giống. Gà con phải được ấp từ trứng của đàn gà giống đã được lựa chọn kỹ lưỡng, được - nuôi đúng quy trình, được nhận kháng thể của mẹ truyền qua một số bệnh như: Gumboro, Newcatle. - Chọn những gà con khỏe mạnh, độ đồng đều cao, phản ứng nhanh nhẹn, không bị dị tật, mỏ và chân vững chắc, màng da chân bóng. Tránh chọn những gà con nở quá sớm hoặc quá muộn, những gà quá nhỏ, lông xơ xác, hở rốn, da chân nhăn và khô, chảy nước mũi… - Khối lượng vào 1 ngày tuổi khoảng 40g trở lên. 2. Chuẩn bị chuồng trại và trang thiết bị. - Chuồng được xây dựng trên nền đất cao ráo và khô thoáng, dễ thoát nước. Nếu có thể thì nằm trên vùng đất kém chất lượng về giá trị trồng trọt càng tốt. Nằm ở khu dân cư thưa thớt. Có nguồn nước ngầm ổn định, sạch và dồi dào đủ tiêu chuẩn trong chăn nuôi. - Chuồng nuôi đảm bảo thông thoáng, tốt tiểu khí hậu chuồng nuôi: nhiệt độ, độ ẩm và sự thông khí. - Về hướng chuồng nên xây dựng hướng Đông – Tây dọc theo trục Bắc – Nam. Làm sao tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm dọc theo chiều dọc c ủa chuồng và tránh được ánh nắng gay gắt của buổi trưa. - Kích thước chuồng nuôi khoảng 10 x 25 m, đủ nuôi từ 2000 – 2300 gà thả vườn. - Nền chuồng vững chắc, chịu được sức nén của những kết cấu, làm hình mu rùa với độ dốc vừa phải để dễ thoát nước. Có thể đổ nền bằng đá và xi măng nhưng chú ý làm khô và nhám, tránh tráng nhiều xi măng và tráng kỹ sẽ làm nền không hút ẩm tốt tạo độ ẩm ướt không tốt và rất dễ sinh bệnh tật. Ở các tỉnh miền Tây hay tùy thuộc một số địa hình thích hợp có thể làm nền chuồng cao bằng đất và rải vôi, sau đó nện chặt cho cứng và bằng là được hoặc có thể tận dũng xà bần và kết hợp với ít ximăng. - Trụ quanh chuồng có thể đổ bằng cột bê tông hoặc bằng gỗ, cừ tràm sao cho đ ộ cao chuồng nuôi không kể mái 2.5 – 3.0 m. Một dãy chuồng kích thước 10 x 25m thì chiều dài 2 cạnh cần 9 trụ và chính giữa 9 trụ, tổng cộng 27 tr ụ. Chuồng tr ại đ ơn giản không cần cầu kỳ, quan trọng là đủ không gian thoáng mát, càng thông thoáng càng tốt nhưng phải tránh được mưa tạt, gió lùa. Kích thước như vậy có thể nuôi từ 2200 – 25000 gà thả vườn. - Nếu dựng trại giữa một vườn cây, tản xung quanh một mô hình vườn cao su thì rất tốt, mô hình nuôi gà thả vườn trong vườn cao su là một mô hình tốt. Ban đêm khi gà ngủ sẽ tự động vào chuồng, còn ban ngày sẽ ra vườn cao su chơi. - Xung quanh chuồng có thể xây gạch lên khoảng 20 – 30cm để giữ chất độn chuồng không rơi vãi ra ngoài và cần có lỗ để rút nước dọc theo thành xung quanh. Sau đó sẽ quây xung quanh bằng lưới để vừa thông thoáng và vừa tiết kiệm chi phí. - Mái trần có thể lợp lá hoặc lợp tole (fibroximent hoặc kim loại), nếu lợp tole kim loại chọn màu trắng sáng để tránh hấp thụ nhiệt, độ dốc khoảng 300 để thoát nước mưa tốt. - Hệ thống điện được mắc với điện lưới ngoài bên trong có cầu giao và đồng hồ để tiện việc kiểm soát và sửa chữa. Cần dự trù máy phát điện riêng phòng những lúc mất điện (khi mất điện gà chưa quen sẽ hoảng loạn, kêu la và tụm vào nhau theo bản năng, do đó sẽ gây ra hiện tượng đè dẫn đến chết ngạt, hao hụt đàn gà). Có hệ thống cầu giao riêng từng dãy chuồng nuôi, và hệ thống công tắc, ổ cắm ở giữa dãy chuồng (chuồng được ngăn làm 2 để tiện việc cho gà ra vườn chơi và tách tr ống1 mái). Như vậy mỗi dãy chuồng có 2 ngăn cần trang bị 2 quạt thổi có công suất mạnh nhằm giảm bớt lượng khí độc chuồng nuôi. - Quanh chuồng dọc theo các cạnh cần có bạt để phòng khi mưa tạt gió lùa ta sẽ kéo bạt xuống, bình thường thì cuốn bạt lên. - Hệ thống nước gồm: giếng khoan, máy bơm, bể chứa và hệ thống ống dẫn nước. Mạng lưới ống dẫn và bể chứa phải đặt sao cho tránh ánh nắng mặt tr ời tác đ ộng làm cho nước nóng. Các ống dẫn được chôn dưới lòng đất để tránh tác động nhiệt của mặt trời làm nóng nước. Chuồng úm cho gà con: chuồng úm gia cầm con có thể sử dụng bìa cứng, cót ép, tôn lá, tấm nhựa, kim loại… với chiều cao khoảng 0,5m và đường kính 2,5 – 3m đủ cho 300 – 500 gà con một ngày tuổi (lưu ý tấm quây phải đủ dài để còn nới rộng theo sự phát triển của gà). - Nền được phủ một lớp độn chuồng đã được sát trùng và dày khoảng 15 – 20 cm. - Dọn vệ sinh sát trùng kỹ chuồng úm trước khi bắt gà về. - Chuẩn bị đầy đủ chụp sưởi bằng bóng điện có công suất 75 – 100W, treo cách nền chuồng khoảng 30cm. - Khoảng 3,5 – 4W/m2. - Chuồng úm cho gà con phải đủ rộng và số lượng bóng đủ để làm ấm gà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình chăn nuôi gà thả vườn 1. Giống gà - Gà con giống được mua từ những cơ sở ấp nở gà có uy tín về chất l ượng con giống. Gà con phải được ấp từ trứng của đàn gà giống đã được lựa chọn kỹ lưỡng, được - nuôi đúng quy trình, được nhận kháng thể của mẹ truyền qua một số bệnh như: Gumboro, Newcatle. - Chọn những gà con khỏe mạnh, độ đồng đều cao, phản ứng nhanh nhẹn, không bị dị tật, mỏ và chân vững chắc, màng da chân bóng. Tránh chọn những gà con nở quá sớm hoặc quá muộn, những gà quá nhỏ, lông xơ xác, hở rốn, da chân nhăn và khô, chảy nước mũi… - Khối lượng vào 1 ngày tuổi khoảng 40g trở lên. 2. Chuẩn bị chuồng trại và trang thiết bị. - Chuồng được xây dựng trên nền đất cao ráo và khô thoáng, dễ thoát nước. Nếu có thể thì nằm trên vùng đất kém chất lượng về giá trị trồng trọt càng tốt. Nằm ở khu dân cư thưa thớt. Có nguồn nước ngầm ổn định, sạch và dồi dào đủ tiêu chuẩn trong chăn nuôi. - Chuồng nuôi đảm bảo thông thoáng, tốt tiểu khí hậu chuồng nuôi: nhiệt độ, độ ẩm và sự thông khí. - Về hướng chuồng nên xây dựng hướng Đông – Tây dọc theo trục Bắc – Nam. Làm sao tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm dọc theo chiều dọc c ủa chuồng và tránh được ánh nắng gay gắt của buổi trưa. - Kích thước chuồng nuôi khoảng 10 x 25 m, đủ nuôi từ 2000 – 2300 gà thả vườn. - Nền chuồng vững chắc, chịu được sức nén của những kết cấu, làm hình mu rùa với độ dốc vừa phải để dễ thoát nước. Có thể đổ nền bằng đá và xi măng nhưng chú ý làm khô và nhám, tránh tráng nhiều xi măng và tráng kỹ sẽ làm nền không hút ẩm tốt tạo độ ẩm ướt không tốt và rất dễ sinh bệnh tật. Ở các tỉnh miền Tây hay tùy thuộc một số địa hình thích hợp có thể làm nền chuồng cao bằng đất và rải vôi, sau đó nện chặt cho cứng và bằng là được hoặc có thể tận dũng xà bần và kết hợp với ít ximăng. - Trụ quanh chuồng có thể đổ bằng cột bê tông hoặc bằng gỗ, cừ tràm sao cho đ ộ cao chuồng nuôi không kể mái 2.5 – 3.0 m. Một dãy chuồng kích thước 10 x 25m thì chiều dài 2 cạnh cần 9 trụ và chính giữa 9 trụ, tổng cộng 27 tr ụ. Chuồng tr ại đ ơn giản không cần cầu kỳ, quan trọng là đủ không gian thoáng mát, càng thông thoáng càng tốt nhưng phải tránh được mưa tạt, gió lùa. Kích thước như vậy có thể nuôi từ 2200 – 25000 gà thả vườn. - Nếu dựng trại giữa một vườn cây, tản xung quanh một mô hình vườn cao su thì rất tốt, mô hình nuôi gà thả vườn trong vườn cao su là một mô hình tốt. Ban đêm khi gà ngủ sẽ tự động vào chuồng, còn ban ngày sẽ ra vườn cao su chơi. - Xung quanh chuồng có thể xây gạch lên khoảng 20 – 30cm để giữ chất độn chuồng không rơi vãi ra ngoài và cần có lỗ để rút nước dọc theo thành xung quanh. Sau đó sẽ quây xung quanh bằng lưới để vừa thông thoáng và vừa tiết kiệm chi phí. - Mái trần có thể lợp lá hoặc lợp tole (fibroximent hoặc kim loại), nếu lợp tole kim loại chọn màu trắng sáng để tránh hấp thụ nhiệt, độ dốc khoảng 300 để thoát nước mưa tốt. - Hệ thống điện được mắc với điện lưới ngoài bên trong có cầu giao và đồng hồ để tiện việc kiểm soát và sửa chữa. Cần dự trù máy phát điện riêng phòng những lúc mất điện (khi mất điện gà chưa quen sẽ hoảng loạn, kêu la và tụm vào nhau theo bản năng, do đó sẽ gây ra hiện tượng đè dẫn đến chết ngạt, hao hụt đàn gà). Có hệ thống cầu giao riêng từng dãy chuồng nuôi, và hệ thống công tắc, ổ cắm ở giữa dãy chuồng (chuồng được ngăn làm 2 để tiện việc cho gà ra vườn chơi và tách tr ống1 mái). Như vậy mỗi dãy chuồng có 2 ngăn cần trang bị 2 quạt thổi có công suất mạnh nhằm giảm bớt lượng khí độc chuồng nuôi. - Quanh chuồng dọc theo các cạnh cần có bạt để phòng khi mưa tạt gió lùa ta sẽ kéo bạt xuống, bình thường thì cuốn bạt lên. - Hệ thống nước gồm: giếng khoan, máy bơm, bể chứa và hệ thống ống dẫn nước. Mạng lưới ống dẫn và bể chứa phải đặt sao cho tránh ánh nắng mặt tr ời tác đ ộng làm cho nước nóng. Các ống dẫn được chôn dưới lòng đất để tránh tác động nhiệt của mặt trời làm nóng nước. Chuồng úm cho gà con: chuồng úm gia cầm con có thể sử dụng bìa cứng, cót ép, tôn lá, tấm nhựa, kim loại… với chiều cao khoảng 0,5m và đường kính 2,5 – 3m đủ cho 300 – 500 gà con một ngày tuổi (lưu ý tấm quây phải đủ dài để còn nới rộng theo sự phát triển của gà). - Nền được phủ một lớp độn chuồng đã được sát trùng và dày khoảng 15 – 20 cm. - Dọn vệ sinh sát trùng kỹ chuồng úm trước khi bắt gà về. - Chuẩn bị đầy đủ chụp sưởi bằng bóng điện có công suất 75 – 100W, treo cách nền chuồng khoảng 30cm. - Khoảng 3,5 – 4W/m2. - Chuồng úm cho gà con phải đủ rộng và số lượng bóng đủ để làm ấm gà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi thức ăn gia súc kinh nghiệm chăn nuôi công nghệ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
5 trang 125 0 0