Quy trình kỹ thuật cắt phanh lưỡi (QT.15.K.NN-LCK)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.65 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Quy trình kỹ thuật cắt phanh lưỡi (QT.15.K.NN-LCK)" nhằm hướng dẫn cho Bác sĩ, Điều dưỡng thực hiện đúng quy trình, quy phạm về kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh chữa bệnh. Đảm bảo an toàn trong khi thực hiện các kỹ thuật chuyên môn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật cắt phanh lưỡi (QT.15.K.NN-LCK) SỞ Y TẾ TỈNH YÊN BÁI BỆNH VIỆN SẢN - NHI QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẮT PHANH LƯỠI QT.15.K.NN-LCK Người soạn thảo Người kiểm tra Người phê duyệt Họ tên Hoàng Thị Thương Hà Trần Văn Hiển Trần Văn QuangChức danh Trưởng khoa Phó Giám đốc Giám đốc Chữ ký Tài liệu lưu hành nội bộ 1 QUY TRÌNH Mã số: QT.15.K.NN-LCK PHẪU THUẬT CẮT PHANH Ngày ban hành: 30/8/2022 LƯỠI Lần ban hành: 01 1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy trình này. 2. Mỗi đơn vị được phát 01 bản (có đóng dấu kiểm soát). Các khoa, phòng khi có có nhu cầu bổ sung thêm tài liệu, đề nghị liên hệ với Phòng Kế hoạch tổng hợp để có bản đóng dấu kiểm soát. NƠI NHẬNBan Giám đốc Khoa Sản Phòng KHTH Khoa Phụ Phòng ĐD Hội đồng quản lý chất lượng BV Khoa Khám bệnh Khoa Hỗ trợ sinh sản Khoa Hồi sức cấp cứu Khoa Xét nghiệm - CĐHA Khoa Ngoại Nhi - LCK Khoa Dược - KSNK Khoa Nhi tổng hợp Khoa Phẫu thuật- Gây mê HS THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔITrang Hạng mục sửa đổi Tóm tắt nội dung hạng mục sửa đổi 2I. MỤC ĐÍCH - Hướng dẫn cho Bác sĩ, Điều dưỡng thực hiện đúng quy trình, quy phạmvề kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh chữa bệnh. - Đảm bảo an toàn trong khi thực hiện các kỹ thuật chuyên môn.II. PHẠM VI ÁP DỤNG - Áp dụng tại khoa Ngoại Nhi - Liên chuyên khoa, Bệnh viện Sản - Nhitỉnh Yên Bái khi người bệnh có chỉ định cắt phanh lưỡi.III. TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Bộ Y tế, 2012, Quyết định số: 3978/ QĐ-BYT Về việc ban hành quytrình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Tai – Mũi - Họng. Ngày 18tháng 10 năm 2012.IV. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: Không.V. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN: - Bác sỹ, điều dưỡng thực hiện kỹ thuật phải tuân thủ theo đúng quy trìnhnày. - Trưởng khoa giám sát việc tuân thủ quy trình.VI. NỘI DUNG QUY TRÌNH:Nội dung Trách nhiệm1. Trước khi tiến hành thủ thuậta. Khám lâm sàng và chỉ định: Bác sĩ chuyên* Chỉ định: khoa Tai mũi Khi phanh lưỡi quá ngắn ảnh hưởng tới vận động của lưỡi. họng* Chống chỉ định: Không.b. Chuẩn bị bệnh nhân Bác sĩ chuyên- Giải thích kỹ cho người bệnh hoặc bố mẹ (nếu người bệnh là trẻ khoa Tai mũinhỏ). họng- Có đầy đủ xét nghiệm: máu chảy, máu đông, HIV..- Bác sĩ gây mê hồi sức khám trước mổ 3- Bác sĩ giải thích về cách thức phẫu thuật, tai biến có thể xảy rac. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, thuốc: Điều dưỡng - 01 kéo sim nhỏ. viên - 02 kẹp phẫu tích cầm máu, không màu. - Gạc nhỏ hoặc củ ấu. - Đông điện (nếu có). - Thuốc tê xịt (lidocain 10%).2. Tiến hành thủ thuật - Người bệnh ngồi, há miệng, lưỡi cong lên (nếu là bệnh nhi Bác sĩ chuyênphải bó chặt trẻ trong một tấm vải trải giường to, mở miệng để trẻ khoa Tai mũikhông cắn hàm lại được). họng - Gây tê tại chỗ bằng xịt hoặc đặt bông thấm Lidocain. - Kẹp hãm lưỡi sát mặt dưổi của lưỡi bằng kẹp phẫu tích cầmmáu không lưỡi, kéo nhẹ ra trước lên trên căng phanh lưỡi ra. - Dùng kéo nhỏ cắt phanh lưỡi ngay dưới kẹp phẫu tích cầmmáu, cắt từ trước ra sau đến sát chân lưỡi. - Bỏ kẹp phẫu tích kẹp ra thông thường không có chảy máu.Nếu có chảy máu cầm máu bằng đông điện hoặc đặt thuốc comạch tại chỗ.3. Theo dõi và xử trí tai biến - Chảy máu: hiếm gặp, cầm máu bằng đông điện hoặc thuốc Bác sĩ, điềuco mạch đặt tại chỗ. dưỡng - Đề phòng nhiễm trùng: cho kháng sinh uống. - Phòng nề sàn miệng: cho thuốc chống phù nề.VII. BẢNG KIẾM: 4STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CÓ KHÔNGChuẩn bị 1 Khám lâm sàng và chỉ định. Chuẩn bị bệnh nhân: - Giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh mục đích làm thủ thuật. 2 - Hỗ trợ tâm lý, động viên người bệnh. - Người bệnh được quấn chặt bằng khăn mổ. - Lắp Monitor theo dõi huyết áp, nhịp tim, SpO2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, thuốc: - 01 kéo sim nhỏ. - 02 kẹp phẫu tích cầm máu, không màu. 3 - Gạc nhỏ hoặc củ ấu. - Đông điện (nếu có). - Thuốc tê xịt (lidocain 10%).Các bước tiến hành - Bác sĩ đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay đeo găng vô 1 khuẩn. 2 - Người bệnh được tiền mê - Người bệnh ngồi, há miệng, lưỡi cong lên (nếu là bệnh 3 nhi phải bó chặt trẻ trong một tấm vải trải giường to, mở miệng để trẻ không cắn hàm lại được). - Kẹp hãm lưỡi sát mặt dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật cắt phanh lưỡi (QT.15.K.NN-LCK) SỞ Y TẾ TỈNH YÊN BÁI BỆNH VIỆN SẢN - NHI QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẮT PHANH LƯỠI QT.15.K.NN-LCK Người soạn thảo Người kiểm tra Người phê duyệt Họ tên Hoàng Thị Thương Hà Trần Văn Hiển Trần Văn QuangChức danh Trưởng khoa Phó Giám đốc Giám đốc Chữ ký Tài liệu lưu hành nội bộ 1 QUY TRÌNH Mã số: QT.15.K.NN-LCK PHẪU THUẬT CẮT PHANH Ngày ban hành: 30/8/2022 LƯỠI Lần ban hành: 01 1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy trình này. 2. Mỗi đơn vị được phát 01 bản (có đóng dấu kiểm soát). Các khoa, phòng khi có có nhu cầu bổ sung thêm tài liệu, đề nghị liên hệ với Phòng Kế hoạch tổng hợp để có bản đóng dấu kiểm soát. NƠI NHẬNBan Giám đốc Khoa Sản Phòng KHTH Khoa Phụ Phòng ĐD Hội đồng quản lý chất lượng BV Khoa Khám bệnh Khoa Hỗ trợ sinh sản Khoa Hồi sức cấp cứu Khoa Xét nghiệm - CĐHA Khoa Ngoại Nhi - LCK Khoa Dược - KSNK Khoa Nhi tổng hợp Khoa Phẫu thuật- Gây mê HS THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔITrang Hạng mục sửa đổi Tóm tắt nội dung hạng mục sửa đổi 2I. MỤC ĐÍCH - Hướng dẫn cho Bác sĩ, Điều dưỡng thực hiện đúng quy trình, quy phạmvề kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh chữa bệnh. - Đảm bảo an toàn trong khi thực hiện các kỹ thuật chuyên môn.II. PHẠM VI ÁP DỤNG - Áp dụng tại khoa Ngoại Nhi - Liên chuyên khoa, Bệnh viện Sản - Nhitỉnh Yên Bái khi người bệnh có chỉ định cắt phanh lưỡi.III. TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Bộ Y tế, 2012, Quyết định số: 3978/ QĐ-BYT Về việc ban hành quytrình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Tai – Mũi - Họng. Ngày 18tháng 10 năm 2012.IV. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: Không.V. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN: - Bác sỹ, điều dưỡng thực hiện kỹ thuật phải tuân thủ theo đúng quy trìnhnày. - Trưởng khoa giám sát việc tuân thủ quy trình.VI. NỘI DUNG QUY TRÌNH:Nội dung Trách nhiệm1. Trước khi tiến hành thủ thuậta. Khám lâm sàng và chỉ định: Bác sĩ chuyên* Chỉ định: khoa Tai mũi Khi phanh lưỡi quá ngắn ảnh hưởng tới vận động của lưỡi. họng* Chống chỉ định: Không.b. Chuẩn bị bệnh nhân Bác sĩ chuyên- Giải thích kỹ cho người bệnh hoặc bố mẹ (nếu người bệnh là trẻ khoa Tai mũinhỏ). họng- Có đầy đủ xét nghiệm: máu chảy, máu đông, HIV..- Bác sĩ gây mê hồi sức khám trước mổ 3- Bác sĩ giải thích về cách thức phẫu thuật, tai biến có thể xảy rac. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, thuốc: Điều dưỡng - 01 kéo sim nhỏ. viên - 02 kẹp phẫu tích cầm máu, không màu. - Gạc nhỏ hoặc củ ấu. - Đông điện (nếu có). - Thuốc tê xịt (lidocain 10%).2. Tiến hành thủ thuật - Người bệnh ngồi, há miệng, lưỡi cong lên (nếu là bệnh nhi Bác sĩ chuyênphải bó chặt trẻ trong một tấm vải trải giường to, mở miệng để trẻ khoa Tai mũikhông cắn hàm lại được). họng - Gây tê tại chỗ bằng xịt hoặc đặt bông thấm Lidocain. - Kẹp hãm lưỡi sát mặt dưổi của lưỡi bằng kẹp phẫu tích cầmmáu không lưỡi, kéo nhẹ ra trước lên trên căng phanh lưỡi ra. - Dùng kéo nhỏ cắt phanh lưỡi ngay dưới kẹp phẫu tích cầmmáu, cắt từ trước ra sau đến sát chân lưỡi. - Bỏ kẹp phẫu tích kẹp ra thông thường không có chảy máu.Nếu có chảy máu cầm máu bằng đông điện hoặc đặt thuốc comạch tại chỗ.3. Theo dõi và xử trí tai biến - Chảy máu: hiếm gặp, cầm máu bằng đông điện hoặc thuốc Bác sĩ, điềuco mạch đặt tại chỗ. dưỡng - Đề phòng nhiễm trùng: cho kháng sinh uống. - Phòng nề sàn miệng: cho thuốc chống phù nề.VII. BẢNG KIẾM: 4STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CÓ KHÔNGChuẩn bị 1 Khám lâm sàng và chỉ định. Chuẩn bị bệnh nhân: - Giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh mục đích làm thủ thuật. 2 - Hỗ trợ tâm lý, động viên người bệnh. - Người bệnh được quấn chặt bằng khăn mổ. - Lắp Monitor theo dõi huyết áp, nhịp tim, SpO2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, thuốc: - 01 kéo sim nhỏ. - 02 kẹp phẫu tích cầm máu, không màu. 3 - Gạc nhỏ hoặc củ ấu. - Đông điện (nếu có). - Thuốc tê xịt (lidocain 10%).Các bước tiến hành - Bác sĩ đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay đeo găng vô 1 khuẩn. 2 - Người bệnh được tiền mê - Người bệnh ngồi, há miệng, lưỡi cong lên (nếu là bệnh 3 nhi phải bó chặt trẻ trong một tấm vải trải giường to, mở miệng để trẻ không cắn hàm lại được). - Kẹp hãm lưỡi sát mặt dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình kỹ thuật cắt phanh lưỡi Kỹ thuật cắt phanh lưỡi Chỉ định cắt phanh lưỡi Phòng nề sàn miệng Gây mê hồi sức Thuốc co mạch tại chỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phúc trình gây mê: Gây mê mổ lấy sỏi bể thận (T)
11 trang 29 0 0 -
KỸ THUẬT ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
1 trang 29 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Báo cáo tiểu luận thực hành: Gây mê hồi sức 3
44 trang 21 0 0 -
185 trang 19 0 0
-
Khảo sát nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên tại bộ môn gây mê hồi sức
4 trang 19 0 0 -
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật
23 trang 18 0 0 -
Vai trò của hệ thống điều phối trong hiến và ghép tạng
10 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Bài tiểu luận: Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
122 trang 15 0 0