quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công dụng chủ yếu bánh đà là bảo đảm tốc độ quay trục khuỷu đồng đều. Trong thực tế do mômen chính động cơ biến thiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ của trục khuỷu không phải là hằng số, nghĩa là trục khuỷu chuyển động có- 14-gia tốc góc. Hiện tượng này gây nên các tải trọng p hụcó tính va đập trongcơ cơ phải có bánh đà. động cơ vì vậy động cấuTrong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năng , trình sinh công để bù đắp phần tiêu hao công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 5Chương 5: Bánh đà1. Nhiệm vu, yêu cầu Công dụng chủ yếu bánh đà là bảo đảm tốc độ quay trụckhuỷu đồng đều. Trong thực tế do mômen chính động cơ biếnthiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ của trục khuỷu khôngphải là hằng số, nghĩa là trục khuỷu chuyển động có - 14-gia tốc góc. Hiện tượng này gây nên các tải trọng p hụ có tính va đập trongđộng cơ vì vậy động cấu cơ cơ phải có bánh đà. , Trong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năngtrình sinh công để bù đắp phần tiêu hao công, kh lượng dư sinh ra tronghơn, g ảm biên độ dao động của tốc độ góc của trục hành Ở động cơ có ỷ số nén cao số xylanh ít và khở iến cho trục khuỷu quay đều i khuỷu. t i động bằng phương phápquán tính, khi khởi động theo kiểu này, bánh đà tích trữ năng lượngkhởi động động cơ. Ở động cơ xăng làm mát bằng gió, các cánh quạt được đúc trênmặt bánh đà do đó bánh đà có tác dụng như là một quạt gió. Ngoàira, trên bánh đà còn gắn nam châm vĩnh cửu tạo ra nguồn điệnthế thấp của hệ thống đánh lửa vì vậy bánh đà có tác dụng nhưmột stato của máy phát điện xoay chiều. Trên bánh đà là nơi ghicác ghi các ký hiệu ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, góc đánh lửa v.v…2. Đặc điểm cấu tạo (hình 1.9) Bánh đà bắt vào đầu trục khuỷu bằng 6 bulông, định vị bằng 2chốt định vị. Vị trí của 1 chốt định vị có đánh dấu K. Khi lắp chúý dấu K ở bánh đà phải trùng với dấu dấu K của trục khuỷu.Ngoài ra trên bánh đà còn có lỗ xác định ĐCT của pittông thứnhất. Vòng bi dẫn hướng của bánh răng truyền động lắp vào tâm bánhđà. Vành răng bánh đà ăn khớp với bánh răng khởi động được lắptrên bánh đà. Số xylanh và ký hiệu ĐCT của pittông được gắn ởbên ngoài đường biên của bánh đà.Hình 1.9 : Bánh đà máy DT-75 tháo rời - 15 -1.2.3. Hệ thống làm mát1. Nhiệm vụ và yêu cầu+ Nhiệm vụ Hệ thống làm mát có chức năng tản nhiệt từ các chi tiết độngcơ như pittông, xupap.v.v... để chúng không bị quá tải nhiệt.Ngoài ra, làm mát động cơ còn có tác dụng duy trì nhiệt độ dầubôi trơn trong một phạm vi để có thể bôi trơn tốt nhất. Khi động cơ làm việc những bộ phân tiếp xúc với khí cháy nhiệtđộ rất cao, để đảm bảo độ bền nhiệt của vật liệu chế tạo của chitiết, để giữ nhiệt độ cháy tốt nhất và không xảy ra hiện tượngngưng đọng hơi nước trong xylanh thì cần phải làm mát để lấy bớtnhiệt độ ra ngoài.+ Yêu cầu Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất v các chất ăn àmòn kim loại. Nhiệt độ nước vào làm mát cho động cơ không quáthấp hoặc quá cao. Nhiệt độ nước vào nằm trong giới hạn chophép: - Đối với hệ thống làm mát trực tiếp dùng nước làm mát ngoàitàu làm mát cho động cơ thì nhiệt độ làm mát động cơ thải rakhông quá 550C, vì nếu cao quá muối sẽ kết tủa và bám vàođường ống. - Đối với hệ thống làm mát gián tiếp, nước làm mát chảy tuầnhoàn trong động cơ còn nước ngoài tàu làm mát nước tuần hoànthì nhiệt độ nước sau khi làm mát ra khỏi động cơ không quá900C, vì nếu trên nhiệt độ này nước sẽ bay hơi tạo thành bọt khítrong các hốc nước làm mát. - 16 - Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào và nước ra làm mátcho động cơ không được lớn lắm vì nếu chênh lệch lớn gây raứng suất nhiệt làm các chi tiết động cơ dễ vỡ, tổn thất nhiệt.Thông thường độ chênh lệch như sau: - Động cơ cao tốc:T = Tra -Tvào = (5-10)0C - Động cơ thấp tốc: T = Tra -Tvào = (10-30)0C - 17 - Do đó nước đưa vào làm mát phải đưa vào từ nơi có nhiệt độthấp đến nơi có nhiệt độ cao. Các thiết bị đường ống, nhiệt kếv.v…phải hoạt động chính xác và tin cậy. Đường đi của nước làm mát lưu thông được dễ dàng, khôngcó góc đọng, không bị tắc. Nước làm mát phải có lưu lượng và ápsuất đúng quy tắc, không có góc đọng. Khi cường độ làm mát lớn, nhiệt độ các chi tiết thấp khi đóhơi nhiên liệu ngưng tụ đọng trên các bề mặt chi tiết, rửa dầu bôitrơn nên các chi tiết mài mòn. Đồng thời độ nhớt dầu bôi trơnthấp nên ma sát giữa các chi tiết tăng, công suất tiêu hao cho cácbộ phận hệ thống tăng làm tăng tổn thất cơ giới.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (hình 1.10) 5 4 2 3 1 67 12 8 9 10 11 Hình 1.10: Sơ đồ hệ thống làm mát1. Thân máy 2. Nắp xylanh 3. Ống dẫnnước4. Van hằng nhiệt 5. Nắp rót nước (hiện tại không có) 6. Kétlàm mát7. Quạt gió 8. Ống nước nối tắt về bơm9. Đường nước vào động 10. Bơm11. Két làm mát dầu(hiện tại không có) - 18 -12. Ống phân phối nước Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm 10 hút từ bình chứaphía dưới của két nước 6 qua đường ống 9 rồi qua két 11 để làmmát dầu, sau đó vào động cơ làm mát sơmi xylanh. Sau khi làmmát xylanh, nước lên làm mát nắp máy rồi - 19 -theo đường ống ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van hằngnhiệt 4. Khi van hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phíatrên của két nước. Sau đó, nước từ bình phía trên đi qua các ốngmỏng có gắn cánh tản nhiệt, xuống bình chứa phía dưới của két.Tại đây nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt7 tạo ra. Quạt được dẫn động bằng cơ cấu dây đai nối từ trụckhuỷu động cơ. Nước từ bình chứa phía dưới của két có nhiệt độthấp lại tiếp tục đi làm mát cho động cơ. Van hằng nhiệt có tác dụng điều tiết nhiệt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 5Chương 5: Bánh đà1. Nhiệm vu, yêu cầu Công dụng chủ yếu bánh đà là bảo đảm tốc độ quay trụckhuỷu đồng đều. Trong thực tế do mômen chính động cơ biếnthiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ của trục khuỷu khôngphải là hằng số, nghĩa là trục khuỷu chuyển động có - 14-gia tốc góc. Hiện tượng này gây nên các tải trọng p hụ có tính va đập trongđộng cơ vì vậy động cấu cơ cơ phải có bánh đà. , Trong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năngtrình sinh công để bù đắp phần tiêu hao công, kh lượng dư sinh ra tronghơn, g ảm biên độ dao động của tốc độ góc của trục hành Ở động cơ có ỷ số nén cao số xylanh ít và khở iến cho trục khuỷu quay đều i khuỷu. t i động bằng phương phápquán tính, khi khởi động theo kiểu này, bánh đà tích trữ năng lượngkhởi động động cơ. Ở động cơ xăng làm mát bằng gió, các cánh quạt được đúc trênmặt bánh đà do đó bánh đà có tác dụng như là một quạt gió. Ngoàira, trên bánh đà còn gắn nam châm vĩnh cửu tạo ra nguồn điệnthế thấp của hệ thống đánh lửa vì vậy bánh đà có tác dụng nhưmột stato của máy phát điện xoay chiều. Trên bánh đà là nơi ghicác ghi các ký hiệu ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, góc đánh lửa v.v…2. Đặc điểm cấu tạo (hình 1.9) Bánh đà bắt vào đầu trục khuỷu bằng 6 bulông, định vị bằng 2chốt định vị. Vị trí của 1 chốt định vị có đánh dấu K. Khi lắp chúý dấu K ở bánh đà phải trùng với dấu dấu K của trục khuỷu.Ngoài ra trên bánh đà còn có lỗ xác định ĐCT của pittông thứnhất. Vòng bi dẫn hướng của bánh răng truyền động lắp vào tâm bánhđà. Vành răng bánh đà ăn khớp với bánh răng khởi động được lắptrên bánh đà. Số xylanh và ký hiệu ĐCT của pittông được gắn ởbên ngoài đường biên của bánh đà.Hình 1.9 : Bánh đà máy DT-75 tháo rời - 15 -1.2.3. Hệ thống làm mát1. Nhiệm vụ và yêu cầu+ Nhiệm vụ Hệ thống làm mát có chức năng tản nhiệt từ các chi tiết độngcơ như pittông, xupap.v.v... để chúng không bị quá tải nhiệt.Ngoài ra, làm mát động cơ còn có tác dụng duy trì nhiệt độ dầubôi trơn trong một phạm vi để có thể bôi trơn tốt nhất. Khi động cơ làm việc những bộ phân tiếp xúc với khí cháy nhiệtđộ rất cao, để đảm bảo độ bền nhiệt của vật liệu chế tạo của chitiết, để giữ nhiệt độ cháy tốt nhất và không xảy ra hiện tượngngưng đọng hơi nước trong xylanh thì cần phải làm mát để lấy bớtnhiệt độ ra ngoài.+ Yêu cầu Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất v các chất ăn àmòn kim loại. Nhiệt độ nước vào làm mát cho động cơ không quáthấp hoặc quá cao. Nhiệt độ nước vào nằm trong giới hạn chophép: - Đối với hệ thống làm mát trực tiếp dùng nước làm mát ngoàitàu làm mát cho động cơ thì nhiệt độ làm mát động cơ thải rakhông quá 550C, vì nếu cao quá muối sẽ kết tủa và bám vàođường ống. - Đối với hệ thống làm mát gián tiếp, nước làm mát chảy tuầnhoàn trong động cơ còn nước ngoài tàu làm mát nước tuần hoànthì nhiệt độ nước sau khi làm mát ra khỏi động cơ không quá900C, vì nếu trên nhiệt độ này nước sẽ bay hơi tạo thành bọt khítrong các hốc nước làm mát. - 16 - Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào và nước ra làm mátcho động cơ không được lớn lắm vì nếu chênh lệch lớn gây raứng suất nhiệt làm các chi tiết động cơ dễ vỡ, tổn thất nhiệt.Thông thường độ chênh lệch như sau: - Động cơ cao tốc:T = Tra -Tvào = (5-10)0C - Động cơ thấp tốc: T = Tra -Tvào = (10-30)0C - 17 - Do đó nước đưa vào làm mát phải đưa vào từ nơi có nhiệt độthấp đến nơi có nhiệt độ cao. Các thiết bị đường ống, nhiệt kếv.v…phải hoạt động chính xác và tin cậy. Đường đi của nước làm mát lưu thông được dễ dàng, khôngcó góc đọng, không bị tắc. Nước làm mát phải có lưu lượng và ápsuất đúng quy tắc, không có góc đọng. Khi cường độ làm mát lớn, nhiệt độ các chi tiết thấp khi đóhơi nhiên liệu ngưng tụ đọng trên các bề mặt chi tiết, rửa dầu bôitrơn nên các chi tiết mài mòn. Đồng thời độ nhớt dầu bôi trơnthấp nên ma sát giữa các chi tiết tăng, công suất tiêu hao cho cácbộ phận hệ thống tăng làm tăng tổn thất cơ giới.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (hình 1.10) 5 4 2 3 1 67 12 8 9 10 11 Hình 1.10: Sơ đồ hệ thống làm mát1. Thân máy 2. Nắp xylanh 3. Ống dẫnnước4. Van hằng nhiệt 5. Nắp rót nước (hiện tại không có) 6. Kétlàm mát7. Quạt gió 8. Ống nước nối tắt về bơm9. Đường nước vào động 10. Bơm11. Két làm mát dầu(hiện tại không có) - 18 -12. Ống phân phối nước Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm 10 hút từ bình chứaphía dưới của két nước 6 qua đường ống 9 rồi qua két 11 để làmmát dầu, sau đó vào động cơ làm mát sơmi xylanh. Sau khi làmmát xylanh, nước lên làm mát nắp máy rồi - 19 -theo đường ống ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van hằngnhiệt 4. Khi van hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phíatrên của két nước. Sau đó, nước từ bình phía trên đi qua các ốngmỏng có gắn cánh tản nhiệt, xuống bình chứa phía dưới của két.Tại đây nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt7 tạo ra. Quạt được dẫn động bằng cơ cấu dây đai nối từ trụckhuỷu động cơ. Nước từ bình chứa phía dưới của két có nhiệt độthấp lại tiếp tục đi làm mát cho động cơ. Van hằng nhiệt có tác dụng điều tiết nhiệt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ DT-75 sửa chữa động cơ nắp xylanh xupap xả van khởi động van an toàn mặt bích bơm nước hệ thống làm mátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 56 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 55 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
120 trang 40 0 0
-
Giải bài Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11
3 trang 35 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 32 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 31 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2
48 trang 31 0 0 -
39 trang 30 0 0
-
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 1
14 trang 27 0 0