quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ Cung cấp vào buồng đốt động cơ những khối lượng dầu xác định, phù hợp với chế độ làm việc đã định của máy và có thể điều chỉnh được. Thời điểm và thời gian cung cấp phải chính xác và có thể điều chỉnh được. + Yêu cầu Dầu đốt đưa vào buồng đốt ở dạng hạt nhỏ, đồng đều và phân bố đều trong không gian buồng đốt. Tạo điều kiện cho dầu bay hơi dễ dàng, nhanh chóng và hoà trộn đều với không khí nén, thành hỗn hợp đốt dễ tự đốt cháy nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 7 -1- Chương 7: Hệ thống nhiên liệu1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Cung cấp vào buồng đốt động cơ những khối lượng dầu xác định, phù hợp vớichế độ làm việc đã định của máy và có thể điều chỉnh được. Thời điểm và thời gian cung cấp phải chính xác và có thể điều chỉnh được.+ Yêu cầu Dầu đốt đưa vào buồng đốt ở dạng hạt nhỏ, đồng đều và phânbố đều trong không gian buồng đốt. Tạo điều kiện cho dầu bayhơi dễ dàng, nhanh chóng và hoà trộn đều với không khí nén,thành hỗn hợp đốt dễ tự đốt cháy nhất. Số lượng dầu cung cấp theo thời gian cung cấp-luật cung cấp- phải tạo ra sự cấpnhiệt tốt nhất cho chu trình làm việc của máy. -2-2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.15) 7 3 5 1 9 8 4 2 Hình 1.15 : Sơ đồ hệ thống nhiên liệu1. Bình lọc nhiên liệu kép 2. Thùng chứa nhiên liệu3. Vòi phun 4. Bơm tay nhiên liệu5. Đường dẫn nhiên liệu từ bình lọc 6. Đường dầu hồi từ vòiphun7. Đường dầu từ bơm cao áp đến vòi phun 8. Bơm cao áp9. Đường dầu từ bơm tay lên bình lọc kép Dầu từ thùng chứa nhiên liệu 2 được bơm thấp áp lắp chung vớibơm tay 4 đẩy qua bầu lọc nhiên liệu 1(tại đây nhiên liệu đượclọc sạch các cặn, tạp chất…) đi đến bơm cao áp 8. Tại đây bơmcao áp nhiên liệu được tăng áp suất cần thiết cung cấp cho vòiphun 3, phun vào buồng đốt động cơ đốt trong theo những thờiđiểm với lượng dầu đã được quy định trước. Dầu hồi từ vòi phunđi theo đường dầu hồi 6 và bơm cao áp được tập trung vào mộtống rồi đưa về thùng chứa nhiên liệu 2. -3-1.2.6. Hệ thống bôi trơn1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Làm giảm ma sát và hao mòn của máy, làm tăng hiệu suất, tuổithọ và tính tin cậy của máy khi sử dụng. Ngoài ra còn có tác dụnglàm mát, làm kín, làm sạch, giảm tiếng ồn, giảm rung động.v.v…+ Yêu cầu Chất bôi trơn phải phù hợp với máy đốt trong (2 kỳ, 4 kỳ, tăngáp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với nhiệm vụ, chếđộ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệ thống, mối ghép…mà nóphải bôi trơn. Phải dễ kiếm, có đủ lượng dùng, giá thành có thể chấp nhậnđược, lại không độc hại. Bền vững, có tính chất bôi trơn, khônghoặc ít tạo cấn, tạo bọt. Chất bôi trơn phải đưa tới nơi một cách liên tục, đều đặn, trạng thái (áp suất,nhiệt độ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điềukhiển được. Các thiết bị, bộ phận của hệ thống phải đơn giản, dễ sử dụng,tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh, có khả nặng tự độnghoá cao, nhưng giá thành vừa phải.2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.16) -4-Hình 1.16: Sơ đồ hệ thống bôi trơn -5- 1. Bơm bánh răng 9. Sinh hàn dầu bôi trơn 2. Lọc thô 10. Áp kế 3. Trục khuỷu 11. Bình lọc ly tâm 4. Hệ bánh răng phân phối 12. Đường dầu làm quay rôto 5. Đường dầu đi bôi trở lại cácte. trơn h bánh răng phân ệ 13, 15. Van giảm áp phối 14. Đường dầu đi bôi trơn 6. Pittông bánh răng bánh đà và động cơ 7. Trục cam lai. 8. Đường dầu đi bôi trơn cơ cấu phân phối khí Nguyên lý làm việc của hệ thống: Hệ thống bôi trơn của động cơ ĐT-75 thuộc loại bôi trơn cưỡngbức, áp suất thấp. Dầu bôi trơn trong cácte được bơm bánh rănghút lên qua lọc thô đến lọc ly tâm. Ở đây, dầu sau khi đã lọc sạchđược phân chia. Một phần dầu (khoảng gần20%) để gây phản lực quay rôto sẽ theo đường 12 trở lại cácte.Phần dầu bôi trơn chính đi vào rãnh dầu của động cơ rồi đi bôitrơn cho các bề mặt cần bôi trơn theo các đường khác nhau. Nhánh bôi trơn theo đường thứ nhất đi bôi trơn cho bạc ổ đỡchính sau đó chạy qua lỗ trong trục khuỷu đến bôi trơn cho bạccổ biên, tiếp đó theo lỗ nhỏ ở bạc đầu lớn thanh truyền tới đầu nhỏthanh truyền bôi trơn cho bạc chốt pittông. Nhánh bôi trơn thứ 2 là cho các bạc gối đỡ trục cam của hệthống phân phối khí, sau đó được chuyển tới nắp xylanh theo -6-đường số 8 để bôi trơn cho bạc trục cò mổ, thân xupáp. Nhánh thứ ba theo đường 14 đi bôi trơn cho bánh răng bánh đà động cơ chínhvà hộp giảm tốc động cơkhởi động. Nhánh thứ tư theo đường số 5 đi bôi trơn cho cơ cấu bánh răng phân phối. -7-Các van giảm áp 13, 15 tự động mở khi áp suất dầu sau lọchoặc sau bơm bánh răng quá cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 7 -1- Chương 7: Hệ thống nhiên liệu1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Cung cấp vào buồng đốt động cơ những khối lượng dầu xác định, phù hợp vớichế độ làm việc đã định của máy và có thể điều chỉnh được. Thời điểm và thời gian cung cấp phải chính xác và có thể điều chỉnh được.+ Yêu cầu Dầu đốt đưa vào buồng đốt ở dạng hạt nhỏ, đồng đều và phânbố đều trong không gian buồng đốt. Tạo điều kiện cho dầu bayhơi dễ dàng, nhanh chóng và hoà trộn đều với không khí nén,thành hỗn hợp đốt dễ tự đốt cháy nhất. Số lượng dầu cung cấp theo thời gian cung cấp-luật cung cấp- phải tạo ra sự cấpnhiệt tốt nhất cho chu trình làm việc của máy. -2-2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.15) 7 3 5 1 9 8 4 2 Hình 1.15 : Sơ đồ hệ thống nhiên liệu1. Bình lọc nhiên liệu kép 2. Thùng chứa nhiên liệu3. Vòi phun 4. Bơm tay nhiên liệu5. Đường dẫn nhiên liệu từ bình lọc 6. Đường dầu hồi từ vòiphun7. Đường dầu từ bơm cao áp đến vòi phun 8. Bơm cao áp9. Đường dầu từ bơm tay lên bình lọc kép Dầu từ thùng chứa nhiên liệu 2 được bơm thấp áp lắp chung vớibơm tay 4 đẩy qua bầu lọc nhiên liệu 1(tại đây nhiên liệu đượclọc sạch các cặn, tạp chất…) đi đến bơm cao áp 8. Tại đây bơmcao áp nhiên liệu được tăng áp suất cần thiết cung cấp cho vòiphun 3, phun vào buồng đốt động cơ đốt trong theo những thờiđiểm với lượng dầu đã được quy định trước. Dầu hồi từ vòi phunđi theo đường dầu hồi 6 và bơm cao áp được tập trung vào mộtống rồi đưa về thùng chứa nhiên liệu 2. -3-1.2.6. Hệ thống bôi trơn1. Nhiệm vụ, yêu cầu+ Nhiệm vụ Làm giảm ma sát và hao mòn của máy, làm tăng hiệu suất, tuổithọ và tính tin cậy của máy khi sử dụng. Ngoài ra còn có tác dụnglàm mát, làm kín, làm sạch, giảm tiếng ồn, giảm rung động.v.v…+ Yêu cầu Chất bôi trơn phải phù hợp với máy đốt trong (2 kỳ, 4 kỳ, tăngáp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với nhiệm vụ, chếđộ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệ thống, mối ghép…mà nóphải bôi trơn. Phải dễ kiếm, có đủ lượng dùng, giá thành có thể chấp nhậnđược, lại không độc hại. Bền vững, có tính chất bôi trơn, khônghoặc ít tạo cấn, tạo bọt. Chất bôi trơn phải đưa tới nơi một cách liên tục, đều đặn, trạng thái (áp suất,nhiệt độ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điềukhiển được. Các thiết bị, bộ phận của hệ thống phải đơn giản, dễ sử dụng,tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh, có khả nặng tự độnghoá cao, nhưng giá thành vừa phải.2. Nguyên lý hoạt động (hình 1.16) -4-Hình 1.16: Sơ đồ hệ thống bôi trơn -5- 1. Bơm bánh răng 9. Sinh hàn dầu bôi trơn 2. Lọc thô 10. Áp kế 3. Trục khuỷu 11. Bình lọc ly tâm 4. Hệ bánh răng phân phối 12. Đường dầu làm quay rôto 5. Đường dầu đi bôi trở lại cácte. trơn h bánh răng phân ệ 13, 15. Van giảm áp phối 14. Đường dầu đi bôi trơn 6. Pittông bánh răng bánh đà và động cơ 7. Trục cam lai. 8. Đường dầu đi bôi trơn cơ cấu phân phối khí Nguyên lý làm việc của hệ thống: Hệ thống bôi trơn của động cơ ĐT-75 thuộc loại bôi trơn cưỡngbức, áp suất thấp. Dầu bôi trơn trong cácte được bơm bánh rănghút lên qua lọc thô đến lọc ly tâm. Ở đây, dầu sau khi đã lọc sạchđược phân chia. Một phần dầu (khoảng gần20%) để gây phản lực quay rôto sẽ theo đường 12 trở lại cácte.Phần dầu bôi trơn chính đi vào rãnh dầu của động cơ rồi đi bôitrơn cho các bề mặt cần bôi trơn theo các đường khác nhau. Nhánh bôi trơn theo đường thứ nhất đi bôi trơn cho bạc ổ đỡchính sau đó chạy qua lỗ trong trục khuỷu đến bôi trơn cho bạccổ biên, tiếp đó theo lỗ nhỏ ở bạc đầu lớn thanh truyền tới đầu nhỏthanh truyền bôi trơn cho bạc chốt pittông. Nhánh bôi trơn thứ 2 là cho các bạc gối đỡ trục cam của hệthống phân phối khí, sau đó được chuyển tới nắp xylanh theo -6-đường số 8 để bôi trơn cho bạc trục cò mổ, thân xupáp. Nhánh thứ ba theo đường 14 đi bôi trơn cho bánh răng bánh đà động cơ chínhvà hộp giảm tốc động cơkhởi động. Nhánh thứ tư theo đường số 5 đi bôi trơn cho cơ cấu bánh răng phân phối. -7-Các van giảm áp 13, 15 tự động mở khi áp suất dầu sau lọchoặc sau bơm bánh răng quá cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ DT-75 sửa chữa động cơ nắp xylanh xupap xả van khởi động van an toàn mặt bích bơm nước hệ thống làm mátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 52 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 51 0 0 -
32 trang 40 0 0
-
120 trang 37 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 29 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 29 0 0 -
39 trang 26 0 0
-
Giải bài Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11
3 trang 26 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2
48 trang 26 0 0 -
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 1
14 trang 24 0 0