Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp liên môn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh hoạt của tổ chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, có tính chất quyết định đến chất lượng dạy học ở các trường phổ thông. Trong bài viết này tác giả đề cập tới mục tiêu, cách thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng dạy học tích hợp liên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp liên mônNo.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.64-67TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp liên mônHà Mỹ Hạnh a,*aTrường Đại học Tân TràoEmail: hamyhanhedu@gmail.com*Article infoRecieved:05/7/2017Accepted:03/8/2017AbstractThis article presents studied results of the connection between quality of training services andstudent’s satisfaction at TTU. The result based on questionnaires from 396 students with 26questions regarding 5 factors affecting quality of training services (reliability, applicablepotential, service capacity, sympathy, facilities) and student’s satisfaction. The study shows thatsympathy and service capacity most impact on student’s satisfaction.Keywords:Quality of services;Student’s satisfaction;Tan Trao university.I. Đặt vấn đềThực hiện đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo” theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương khóa XI, giáo dục phổ thông đang cónhiều đổi mới, đặc biệt sinh hoạt chuyên môn theo hướngdạy học tích hợp liên môn là một trong những hoạt độngtrọng tâm, được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triểnkhai nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và giáo dục họcsinh ở các trường phổ thông.Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) là nhân tố quyết địnhtrực tiếp đến chất lượng dạy học của các trường phổ thônghiện nay. Tuy nhiên, hoạt động này ở các trường phổthông còn nhiều bất cập, mang tính hình thức, chưa pháthuy được hết vai trò vốn có của SHCM. Do đó, quản líSHCM là nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm trong quá trìnhquản lí của các trường phổ thông. Bài viết đề cập tới mộtvấn đề cơ bản quản lý sinh hoạt chuyên môn theo hướngdạy học tích hợp liên môn ở các trường phổ thôngII. Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theođịnh hướng dạy học tích hợp liên môn1. Sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tíchhợp liên mônSHCM theo định hướng dạy học tích hợp liên môn(THLM) có thể hiểu là hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ cho giáo viên được tổ chức theo định kỳ, ở đógiáo viên trao đổi tháo gỡ những khó khăn trong việc lồng64ghép, xử lý nội dung kiến thức của nhiều môn học có liênquan để phát triển năng lực cho học sinh nhằm nâng caochất lượng dạy và học.2. Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theođịnh hướng dạy học tích hợp liên môn2.1. Mục tiêu của quy trình+ Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo địnhhướng dạy học tích hợp liên môn được xây dựng cụ thểthành các bước giúp giáo viên và học sinh thực hiện mộtcách thuận lợi.+ Thực hiện tốt các bước trong quy trình vừa đạt đượcmục tiêu phát triển năng lực cho học sinh vừa đạt các mụctiêu khác trong chương trình đào tạo.2.2. Nội dung và cách thức tiến hànhBước 1: Chọn chủ đề dạy học THLMChủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nộidung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thểhiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiệntượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Kiếnthức Vật lí và Công nghệ trong động cơ, máy phát điện;kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học;kiến thức Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo;kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong giáo dụcđạo đức, lối sống…Lựa chọn chủ đề tích hợp liên môn là khâu đầu tiên, làcơ sở cho quá trình dạy học THLM. Các chủ đề tích hợpliên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối vớiH.M.Hanh/ No.06_September 2017|p.64-67học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thúhọc tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn,học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợpvào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớkiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩmchất của học sinh được hình thành và phát triển. Ngoài ra,dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinhkhông phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thứcở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán,vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khảnăng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từngbài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhómchuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoahiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạyhọc trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên mônphù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cựctrong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soátchuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiệnhành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho họcsinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định cácnăng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinhtrong mỗi chuyên đề đã xây dựng.Các kiến thức liên môn có thể nằm ở chương trình củacác lớp khác nhau và đều có thể được lựa chọn để xâydựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn. Tùyvào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trường có thểxây dựng các chủ đề tích hợp liên môn phù hợp. Trongthời gian đầu, để tránh sự xáo trộn nhiều gây khó khăncho việc thực hiện kế hoạch giáo dục chung, nhà trườngcó thể chọn các nội dung kiến thức liên môn nằm trongchương trình của một lớp để xây dựng chủ đề dạy học tíchhợp liên môn, đảm bảo hoàn thành chương trình môn họccủa khối đó trong năm học. Trong những năm học tiếptheo, trên cơ sở các chủ đề tích hợp liên môn đã được xâydựng và thực hiện, nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựngcác chủ đề tích hợp liên môn trong toàn bộ kế hoạch giáodục nhà trường.chương trình hiện hành và thời điểm dạy học theochương trình hiện hành;- Phương án/kế hoạch dạy học môn học sau khi đãtách riêng phần nội dung kiến thức được dạy học theo chủđề đã xây dựng;- Trình bày nội dung dạy học trong chủ đề; phân tíchvề thời lượng và thời điểm thực hiện chủ đề trong mốiliên hệ phù hợp với chương trình dạy học c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp liên mônNo.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.64-67TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp liên mônHà Mỹ Hạnh a,*aTrường Đại học Tân TràoEmail: hamyhanhedu@gmail.com*Article infoRecieved:05/7/2017Accepted:03/8/2017AbstractThis article presents studied results of the connection between quality of training services andstudent’s satisfaction at TTU. The result based on questionnaires from 396 students with 26questions regarding 5 factors affecting quality of training services (reliability, applicablepotential, service capacity, sympathy, facilities) and student’s satisfaction. The study shows thatsympathy and service capacity most impact on student’s satisfaction.Keywords:Quality of services;Student’s satisfaction;Tan Trao university.I. Đặt vấn đềThực hiện đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo” theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương khóa XI, giáo dục phổ thông đang cónhiều đổi mới, đặc biệt sinh hoạt chuyên môn theo hướngdạy học tích hợp liên môn là một trong những hoạt độngtrọng tâm, được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triểnkhai nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và giáo dục họcsinh ở các trường phổ thông.Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) là nhân tố quyết địnhtrực tiếp đến chất lượng dạy học của các trường phổ thônghiện nay. Tuy nhiên, hoạt động này ở các trường phổthông còn nhiều bất cập, mang tính hình thức, chưa pháthuy được hết vai trò vốn có của SHCM. Do đó, quản líSHCM là nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm trong quá trìnhquản lí của các trường phổ thông. Bài viết đề cập tới mộtvấn đề cơ bản quản lý sinh hoạt chuyên môn theo hướngdạy học tích hợp liên môn ở các trường phổ thôngII. Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theođịnh hướng dạy học tích hợp liên môn1. Sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học tíchhợp liên mônSHCM theo định hướng dạy học tích hợp liên môn(THLM) có thể hiểu là hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ cho giáo viên được tổ chức theo định kỳ, ở đógiáo viên trao đổi tháo gỡ những khó khăn trong việc lồng64ghép, xử lý nội dung kiến thức của nhiều môn học có liênquan để phát triển năng lực cho học sinh nhằm nâng caochất lượng dạy và học.2. Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theođịnh hướng dạy học tích hợp liên môn2.1. Mục tiêu của quy trình+ Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo địnhhướng dạy học tích hợp liên môn được xây dựng cụ thểthành các bước giúp giáo viên và học sinh thực hiện mộtcách thuận lợi.+ Thực hiện tốt các bước trong quy trình vừa đạt đượcmục tiêu phát triển năng lực cho học sinh vừa đạt các mụctiêu khác trong chương trình đào tạo.2.2. Nội dung và cách thức tiến hànhBước 1: Chọn chủ đề dạy học THLMChủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nộidung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thểhiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiệntượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Kiếnthức Vật lí và Công nghệ trong động cơ, máy phát điện;kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học;kiến thức Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo;kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong giáo dụcđạo đức, lối sống…Lựa chọn chủ đề tích hợp liên môn là khâu đầu tiên, làcơ sở cho quá trình dạy học THLM. Các chủ đề tích hợpliên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối vớiH.M.Hanh/ No.06_September 2017|p.64-67học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thúhọc tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn,học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợpvào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớkiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩmchất của học sinh được hình thành và phát triển. Ngoài ra,dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinhkhông phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thứcở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán,vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khảnăng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từngbài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhómchuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoahiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạyhọc trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên mônphù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cựctrong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soátchuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiệnhành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho họcsinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định cácnăng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinhtrong mỗi chuyên đề đã xây dựng.Các kiến thức liên môn có thể nằm ở chương trình củacác lớp khác nhau và đều có thể được lựa chọn để xâydựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn. Tùyvào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trường có thểxây dựng các chủ đề tích hợp liên môn phù hợp. Trongthời gian đầu, để tránh sự xáo trộn nhiều gây khó khăncho việc thực hiện kế hoạch giáo dục chung, nhà trườngcó thể chọn các nội dung kiến thức liên môn nằm trongchương trình của một lớp để xây dựng chủ đề dạy học tíchhợp liên môn, đảm bảo hoàn thành chương trình môn họccủa khối đó trong năm học. Trong những năm học tiếptheo, trên cơ sở các chủ đề tích hợp liên môn đã được xâydựng và thực hiện, nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựngcác chủ đề tích hợp liên môn trong toàn bộ kế hoạch giáodục nhà trường.chương trình hiện hành và thời điểm dạy học theochương trình hiện hành;- Phương án/kế hoạch dạy học môn học sau khi đãtách riêng phần nội dung kiến thức được dạy học theo chủđề đã xây dựng;- Trình bày nội dung dạy học trong chủ đề; phân tíchvề thời lượng và thời điểm thực hiện chủ đề trong mốiliên hệ phù hợp với chương trình dạy học c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn Định hướng dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 146 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
69 trang 82 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 73 0 0 -
Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT: thực trạng và giải pháp
13 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mối liên hệ giữa Toán học và Vật lý: Trường hợp ý nghĩa Vật lý của Vectơ
21 trang 63 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 42 0 0