Thông tin tài liệu:
QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
.ĐẶT VẤN ĐỀ Sắn – cây lương thực quan trọng, là thức ăn chính trong chăn nuôi và NTTS ở nước ta. Sắn có nhiều giống: KM 94, H34, Ba
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN
LÀM THỨC ĂN CHO ĐVTS
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sắn – cây lương thực quan trọng, là thức ăn chính
trong chăn nuôi và NTTS ở nước ta.
Sắn có nhiều giống: KM 94, H34, Ba Trăng ....
Củ sắn giàu tinh bột (76,2-77,2%) – nghèo protein (2,2-
2,7%) & HCN cao (sắn KM94 - 490 mg/kg VCK).
Lá sắn KM 94 giàu protein (21-28%) nhưng độc tố
HCN rất cao 800-3200 ppm (theo VCK).
2
Lá sắn, thường it được người dân sử dụng mà bỏ phí
ngoài đồng.
Củ sắn KM94 nếu không qua chế biến, ăn vào sẽ bị
ngộ độc.
Có nhiều phương pháp chế biến sắn nhằm giảm HCN:
phơi khô, ủ chua, nấu chín, …
Miền Trung: thu hoạch sắn vào mùa mưa nên không
thuận lợi cho việc phơi khô ⇒ ủ chua là PP sử dụng
hiệu quả củ và lá sắn.
3
HCN (mg/kg cuítæåi)
pH
120 7
119
6
102
100
95
5
80
75
4
66
60
6.7 57
3
49
45
40 40
38
4.2
2
3.9 3.9 3.9 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8
20
1
0 0
0 7 14 21 30 60 90 120 150 180
Thåì gian uí ngaì
i , y
pH HCN
Sự biến đổi pH & HCN trong khối ủ theo thời gian
4
QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ SẮN
QUY
5
• Mục đích, yêu cầu
– Bảo quản làm thức ăn vật nuôi thời gian dài, không
ảnh hưởng chất lượng & không gây độc
– Chủ động thức ăn, giải quyết tính thời vụ & tiết kiệm
thời gian
– Kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng
6
• Kỹ thuật ủ chua
Kỹ thuật ủ chua củ sắn
– Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ ủ: hố ủ, vại sành, bể xi
măng, túi nylon.
– Bước 2: Chuẩn bị vật liệu: củ sắn tươi rửa sạch,
nghiền hoặc thái lát mỏng 1-2 mm, trộn với muối
(0,5% khối lượng tươi).
– Bước 3. Cho vật liệu vào dụng cụ ủ và nén chặt
đậy kín.
7
Kỹ thuật ủ chua lá sắn
– Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ ủ
– Bước 2. Chuẩn bị vật liệu: lá sắn cắt 2-5 cm, trộn
với một trong 3 chất phụ gia là rỉ mật, bột sắn, cám
gạo (5%) và muối (0,5% khối luợng tươi).
– Bước 3. Cho khối ủ vào dụng cụ ủ & nén chặt đậy
kín.
8
• Khai thác sử dụng
– Quy trình ủ chua trên, củ sắn được bảo quản tốt > 6
tháng, lá sắn 3-5 tháng ⇒ ít ảnh hưởng chất lượng.
– Củ và lá sắn sau 21 ngày ủ có thể cho cá ăn. Ủ
chua chỉ giảm HCN – không mất hoàn toàn ⇒ khi
sử dụng củ và lá các giống sắn đắng ủ chua phải
chú ý đến hàm lượng độc tố.
9
Chuẩn bị dụng cụ ủ chua
10
10
Chuẩn bị vật liệu ủ: củ sắn tươi, rửa sạch
11
11
Nghiền củ sắn bằng máy
12
12
Thái lát mỏng bằng máy quay tay (1-2 mm)
13
13
Trộn với muối (0,5% khối lượng tươi)- cho vật liệu
vào vại sành & nén chặt đậy kín
14
14
Nén chặt khối ủ theo từng lớp
15
15
Đậy khối ủ và lấp đất
16
16
Ủ chua sắn trong bao nylon
17
17
QUY TRÌNH Ủ CHUA LÁ SẮN
QUY
18 ...