Quy trình xây dựng vấn đề thực tiễn trong học tập dựa trên vấn đề phần 'Sinh thái học và môi trường' (Sinh học 12)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm về học tập dựa trên vấn đề, vấn đề thực tiễn; đề xuất quy trình xây dựng vấn đề thực tiễn trong học tập dựa trên vấn đề và nêu ví dụ minh họa trong dạy học chủ đề “Sinh thái học quần thể” thuộc phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xây dựng vấn đề thực tiễn trong học tập dựa trên vấn đề phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12) VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(18), 20-25 ISSN: 2354-0753 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG HỌC TẬPDỰA TRÊN VẤN ĐỀ PHẦN “SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG” (SINH HỌC 12) Đặng Thị Dạ Thủy1, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 1 Nguyễn Thị Diệu Phương1,+, 2Trường THPT Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Trần Thị Huyền Trân2 +Tác giả liên hệ ● Email: ntdphuong.dhsp@hueuni.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 19/6/2022 Problem-based learning (PBL) is a teaching method in which complex real- Accepted: 29/7/2022 world problems are used as the vehicle to promote student learning of Published: 20/9/2022 concepts, as opposed to direct presentation of facts and concepts. Therefore, PBL is one of the methods which help develop student’s core competencies Keywords such as self-studying, collaborating and particularly problem-solving. The Problem-based learning, real- article proposes a process of designing real-world problems in problem-based world problems, Ecology and learning with the topic “Ecology and Environment” in the Biology 12 Environment textbook and applying this process to develop real-world problems in teaching the “Population Ecology” topic.1. Mở đầu Quá trình học tập môn Sinh học nếu được bắt đầu bằng giải quyết một vấn đề thực tiễn (VĐTT) sẽ tạo hứng thúnhận thức, nâng cao động lực học tập của HS hơn là bắt đầu bằng các sự kiện, kiến thức lí thuyết. Bởi vì, các kháiniệm, quá trình sinh học nếu được học trong ngữ cảnh ứng dụng của nó sẽ giúp HS không những phát triển đượcnăng lực sinh học mà còn phát triển được các năng lực chung. Học tập dựa trên vấn đề (HTDTVĐ) là một phươngpháp dạy học, trong đó các VĐTT được sử dụng như là khởi điểm cho việc tiếp thu và tích hợp kiến thức mới, kíchhoạt quá trình học tập của HS. Nội dung phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12) nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa sinh vậtvới sinh vật và giữa sinh vật với môi trường tồn tại của nó ở các mức độ tổ chức khác nhau, từ cá thể, quần thể đếnquần xã - hệ sinh thái, sinh quyển. Các nguyên lí sinh thái học là cơ sở khoa học của các vấn đề môi trường và giảipháp bảo vệ môi trường (Bộ GD-ĐT, 2018). Thành phần kiến thức ứng dụng đa dạng, rất thuận lợi cho việc xâydựng các VĐTT. Vì vậy, GV cần nắm vững quy trình xây dựng VĐTT và sử dụng VĐTT trong việc tổ chức HSHTDTVĐ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất, nănglực HS trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học hiện nay. Bài báo trình bày khái niệm về HTDTVĐ, vấn đề thực tiễn; đề xuất quy trình xây dựng VĐTT trong HTDTVĐvà nêu ví dụ minh họa trong dạy học chủ đề “Sinh thái học quần thể” thuộc phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinhhọc 12).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về học tập dựa trên vấn đề HTDTVĐ là một phương pháp sư phạm kiến tạo, trong đó VĐTT là cốt lõi, là điểm bắt đầu của quá trình họctập của HS, thúc đẩy HS tò mò và ham học hỏi, tạo ra các mục tiêu học tập, định hướng khám phá kiến thức mới đểgiải quyết VĐTT (Aaron & Maricar, 2021). HTDTVĐ là một phương pháp dạy học mà trong đó “Vấn đề - tìnhhuống” đã, đang hoặc sẽ diễn ra trong thực tiễn liên quan đến nội dung học tập, chứa đựng những điều cần lí giải;người học phải chủ động tìm kiếm khám phá kiến thức mới để giải quyết vấn đề thực tiễn, người dạy giữ vai trò chỉđạo, tổ chức, hướng dẫn (Hoàng Thị Hồng &Văn Mai Hương, 2016). Như vậy, có thể hiểu, HTDTVĐ là một phươngpháp dạy học, trong đó việc học được kích hoạt, thúc đẩy bởi một VĐTT, HS chính là người chủ động tìm kiếmthông tin thích hợp để giải quyết vấn đề, nghĩa là người học phải tự khám phá kiến thức mới để hình thành cho mìnhphần “lí thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết VĐTT.2.2. Khái niệm vấn đề thực tiễn VĐTT trong dạy học là vấn đề “mở”, xuất hiện trong thực tiễn cuộc sống và gần gũi với HS. Đó là những vấn đềthực hoặc mô phỏng lại vấn đề thực, được GV xây dựng để HS giải quyết nhằm đạt mục tiêu dạy học nhất định(Nguyễn Thanh Nga và cộng sự, 2020). 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(18), 20-25 ISSN: 2354-0753 Căn cứ vào thành phần kiến thức trong phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12), có thể phân loại cácVĐTT như sau: (1) VĐTT liên quan đến các khái niệm sinh thái và vận dụng khái niệm trong thực tiễn. Ví dụ: K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xây dựng vấn đề thực tiễn trong học tập dựa trên vấn đề phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12) VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(18), 20-25 ISSN: 2354-0753 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG HỌC TẬPDỰA TRÊN VẤN ĐỀ PHẦN “SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG” (SINH HỌC 12) Đặng Thị Dạ Thủy1, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 1 Nguyễn Thị Diệu Phương1,+, 2Trường THPT Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Trần Thị Huyền Trân2 +Tác giả liên hệ ● Email: ntdphuong.dhsp@hueuni.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 19/6/2022 Problem-based learning (PBL) is a teaching method in which complex real- Accepted: 29/7/2022 world problems are used as the vehicle to promote student learning of Published: 20/9/2022 concepts, as opposed to direct presentation of facts and concepts. Therefore, PBL is one of the methods which help develop student’s core competencies Keywords such as self-studying, collaborating and particularly problem-solving. The Problem-based learning, real- article proposes a process of designing real-world problems in problem-based world problems, Ecology and learning with the topic “Ecology and Environment” in the Biology 12 Environment textbook and applying this process to develop real-world problems in teaching the “Population Ecology” topic.1. Mở đầu Quá trình học tập môn Sinh học nếu được bắt đầu bằng giải quyết một vấn đề thực tiễn (VĐTT) sẽ tạo hứng thúnhận thức, nâng cao động lực học tập của HS hơn là bắt đầu bằng các sự kiện, kiến thức lí thuyết. Bởi vì, các kháiniệm, quá trình sinh học nếu được học trong ngữ cảnh ứng dụng của nó sẽ giúp HS không những phát triển đượcnăng lực sinh học mà còn phát triển được các năng lực chung. Học tập dựa trên vấn đề (HTDTVĐ) là một phươngpháp dạy học, trong đó các VĐTT được sử dụng như là khởi điểm cho việc tiếp thu và tích hợp kiến thức mới, kíchhoạt quá trình học tập của HS. Nội dung phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12) nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa sinh vậtvới sinh vật và giữa sinh vật với môi trường tồn tại của nó ở các mức độ tổ chức khác nhau, từ cá thể, quần thể đếnquần xã - hệ sinh thái, sinh quyển. Các nguyên lí sinh thái học là cơ sở khoa học của các vấn đề môi trường và giảipháp bảo vệ môi trường (Bộ GD-ĐT, 2018). Thành phần kiến thức ứng dụng đa dạng, rất thuận lợi cho việc xâydựng các VĐTT. Vì vậy, GV cần nắm vững quy trình xây dựng VĐTT và sử dụng VĐTT trong việc tổ chức HSHTDTVĐ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất, nănglực HS trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học hiện nay. Bài báo trình bày khái niệm về HTDTVĐ, vấn đề thực tiễn; đề xuất quy trình xây dựng VĐTT trong HTDTVĐvà nêu ví dụ minh họa trong dạy học chủ đề “Sinh thái học quần thể” thuộc phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinhhọc 12).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm về học tập dựa trên vấn đề HTDTVĐ là một phương pháp sư phạm kiến tạo, trong đó VĐTT là cốt lõi, là điểm bắt đầu của quá trình họctập của HS, thúc đẩy HS tò mò và ham học hỏi, tạo ra các mục tiêu học tập, định hướng khám phá kiến thức mới đểgiải quyết VĐTT (Aaron & Maricar, 2021). HTDTVĐ là một phương pháp dạy học mà trong đó “Vấn đề - tìnhhuống” đã, đang hoặc sẽ diễn ra trong thực tiễn liên quan đến nội dung học tập, chứa đựng những điều cần lí giải;người học phải chủ động tìm kiếm khám phá kiến thức mới để giải quyết vấn đề thực tiễn, người dạy giữ vai trò chỉđạo, tổ chức, hướng dẫn (Hoàng Thị Hồng &Văn Mai Hương, 2016). Như vậy, có thể hiểu, HTDTVĐ là một phươngpháp dạy học, trong đó việc học được kích hoạt, thúc đẩy bởi một VĐTT, HS chính là người chủ động tìm kiếmthông tin thích hợp để giải quyết vấn đề, nghĩa là người học phải tự khám phá kiến thức mới để hình thành cho mìnhphần “lí thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết VĐTT.2.2. Khái niệm vấn đề thực tiễn VĐTT trong dạy học là vấn đề “mở”, xuất hiện trong thực tiễn cuộc sống và gần gũi với HS. Đó là những vấn đềthực hoặc mô phỏng lại vấn đề thực, được GV xây dựng để HS giải quyết nhằm đạt mục tiêu dạy học nhất định(Nguyễn Thanh Nga và cộng sự, 2020). 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(18), 20-25 ISSN: 2354-0753 Căn cứ vào thành phần kiến thức trong phần “Sinh thái học và môi trường” (Sinh học 12), có thể phân loại cácVĐTT như sau: (1) VĐTT liên quan đến các khái niệm sinh thái và vận dụng khái niệm trong thực tiễn. Ví dụ: K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Thực tiễn trong học tập Sinh thái học và môi trường Dạy học Sinh học 12 Học tập dựa trên vấn đề Dạy học chủ đềTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
3 trang 274 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 238 4 0 -
5 trang 214 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 196 0 0 -
7 trang 173 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 146 0 0 -
7 trang 131 0 0
-
6 trang 100 0 0