Danh mục

Quyền lao động tại Việt Nam

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.92 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo tiến độ này là sản phẩm của một cam kết chung giữa Oxfam và Unilever nhằm rà soát tiến trình hai năm sau báo cáo đầu tiên được xuất bản (02/2013) và gần bốn năm kể từ nghiên cứu thực tế được thực hiện tại Việt Nam (07/2011). Một lần nữa, nghiên cứu này được cấu trúc quanh bốn nguyên tắc UNGP và bốn vấn đề lao động chính được lựa chọn. Oxfam xem xét các thay đổi đã diễn ra giữa tháng 07/2011 và 07/2015, ở các cơ sở sản xuất cũng như trong chuỗi cung ứng của Unilever ở cấp độ toàn cầu và tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lao động tại Việt NamBÁO CÁO NGHIÊN CỨU CỦA OXFAM THÁNG 7/2016QUYỀN LAO ĐỘNGTẠI VIỆT NAMBước tiến và các thách thức hệ thống củaUnileverNgười phụ nữ đạp xe kiếm sống tại Hà Nội - Nguồn ảnh: Dewald Brand, Miran for OxfamRachel Wilshaw, Đỗ Quỳnh Chi, Penny Fowler và Phạm Thu ThủyCác báo cáo nghiên của của Oxfam nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu, đónggóp vào các thảo luận của công chúng và kêu gọi các thay đổi tích cực trongchính sách và thực hành với vấn đề phát triển, nhân quyền. Các quan điểmtrong báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết là của Oxfam.www.oxfam.orgMỤC LỤCTóm tắt ................................................................................................................................. 41. Giới thiệu ...................................................................................................................... 92. Phương pháp luận nhằm rà soát tiến độ ................................................................. 133. Bối cảnh: đã thay đổi thế nào kể từ năm 2011? ...................................................... 174. Các chính sách của Unilever và tiến độ so với các Nguyên tắc Chủ đạo của UN. 255. Việc quản lý của Unilever với 4 vấn đề lao động trọng tâm ................................... 516. Tóm tắt các phát hiện, kết luận và khuyến nghị ...................................................... 737. Các phụ lục ................................................................................................................ 842 Quyền Lao động tại Việt Nam: Bước tiến và thách thức hệ thống của UnileverCÁC CHỮ VIẾT TẮTAFW Lương sàn Châu ÁCB Thương lượng tập thểCBA Thỏa ước thương lượng tập thểCLA Chi phí phụ cấp sinh hoạtCoBP Bộ Nguyên tắc Kinh doanh UnileverFGD Thảo luận nhóm tập trungFOL Liên đoàn Lao độngFTA Hiệp định Thương mại Tự doFWN Mạng lưới Lương Công bằngFMCG Hàng tiêu dùng nhanhFOA Tự do lập hộiGBV Bạo lực trên cơ sở giớiHCMC Thành phố Hồ Chí MinhHR Nguồn Nhân lựcHRM Quản lý nguồn nhân lựcILO Tổ chức Lao động Quốc tếIFC Tập đoàn Tài chính Quốc tếILSSA Viện Khoa học Lao động và Xã hộiIUF Liên minh Quốc tế các Hội Người lao động trong các ngành Thực phẩm, Nông nghiệp, Khách sạn, Nhà hàng, Cung ứng Thực phẩm, Thuốc lá và các ngành hàng tương tự.KPI Chỉ số đánh giá hoạt động chínhMNC Tập đoàn đa quốc giaMOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hộiPPP Sức mua ngang giáRSP Chính sách Cung ứng Có trách nhiệmSEDEX Trao đổi Thông tin về Đạo đức Nhà cung ứngSOMO Trung tâm Nghiên cứu về các Công ty Đa quốc giaSVP Phó chủ tịch cấp caoTPP Thỏa thuận Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Việt Nam ký kết năm 2015)ULSP Kế hoạch Sống Bền Vững của UnileverUNGPs Nguyên tắc Chủ đạo của Liên hợp quốc về Kinh doanh và Quyền Con ngườiUVN Unilever Việt NamVCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVGCL Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam3 Quyền Lao động tại Việt Nam: Bước tiến và thách thức hệ thống của UnileverLỜI NÓI ĐẦULời nói đầu của OxfamHai năm sau khi xuất bản báo cáo ban đầu của Oxfam về quyền lao động trong chuỗi cungứng của Unilever với nghiên cứu điểm tại Việt Nam, chúng tôi rất hân hạnh khi có cơ hộiquay trở lại và đánh giá tiến độ thực hiện và điều kiện lao động của công nhân đã được cảithiện như thế nào. Một lần nữa, chúng tôi rất hoan nghênh Unilever đã giúp chúng tôi tiếpcận các nhà cung ứng và nhà máy của mình tại Việt Nam cũng như sự cởi mở và phối hợpchặt chẽ mà chúng tôi đã nhận được từ Unilever Việt Nam, bộ phận mua sắm toàn cầu cũngnhư từ nhiều nhà quản lí cấp cao, đặc biệt từ bộ phận đánh giá tác động xã hội.Trong thời gian gần đây, kì vọng của nhiều công ty trong việc tôn trọng quyền con người vàgiải quyết những vi phạm trong các nhà máy của mình và của các nhà cung ứng ngày càngtăng. Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) được thông qua vào năm 2015 đã chỉ rõ vaitrò của doanh nghiệp trong việc giải quyết các thách thức phát triển bền vững và xem xétmục tiêu đảm bảo công ăn việc làm thỏa đáng cho mọi người và bình đẳng giới. Cả hai mụctiêu này đều liên quan chặt chẽ với kết quả báo cáo của chúng tôi. Tại Việt Nam, bối cảnhcũng đang thay đổi, việc kí kết Thỏa thuận Đối tác Xuyên Thái Bình Dương cho thấy dấuhiệu mở rộng thương mại và đầu tư quốc tế, cùng với cam kết về mức lương tối thiểu caohơn và mở rộng tự do cho công nhân tham gia và thiết lập các công đoàn độc lập.Các kết quả đánh giá của Oxfam được trình bày chi tiết trong báo cáo này. Nhìn chung,chúng tôi tìm thấy bằng chứng về sự thay đổi rõ rệt trong định hướng của công ty khi giảiquyết các vấn đề quyền lao động, bao gồm lồng ghép các mục tiêu tác động xã hội trong Kếhoạch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: