![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quyền lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tài của người tiêu dùng theo án lệ số 42/2021/AL
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.93 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu một số vấn đề chung về quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tài cũng như nội dung và ý nghĩa của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số 42/2021/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 24/02/2021 và được công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12/3/2021 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tài của người tiêu dùng theo án lệ số 42/2021/ALQUYỀN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THEOMẪU CÓ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO ÁN LỆ SỐ 42/2021/AL PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung ThS. Huỳnh Thị Nam Hải Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học quốc gia TP.HCM (VNU –HCM)Tóm tắt Bài viết này giới thiệu một số vấn đề chung về quyền lựa chọn Tòa án giải quyếttranh chấp của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuậntrọng tài cũng như nội dung và ý nghĩa của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số42/2021/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày24/02/2021 và được công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12/3/2021 của Chánhán Tòa án nhân dân tối cao. Có thể thấy giải pháp pháp lý trong án lệ nêu trên sẽ đảmbảo cho việc giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranhchấp của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tàiđược thống nhất, từ đó góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng- bên yếu thế hơn trong quan hệ hợp đồng.Từ khóa: Án lệ số 42/2021/AL, quyền lựa chọn Tòa án, người tiêu dùng, hợp đồng theomẫu, thỏa thuận trọng tài.1. Tổng quan về quyền lựa chọn Tòa án của nguyên đơn và án lệ1.1. Khái quát chung về quyền lựa chọn Tòa án của nguyên đơn trong vụ án dân sự Lĩnh vực dân sự là một lĩnh vực phong phú và đa dạng, trong đó các bên trongquan hệ dân sự, bao gồm hợp đồng, xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sựcủa mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết và thỏa thuận, miễn không vi phạm điềucấm của luật, không trái đạo đức xã hội369. Bởi xuất phát điểm như vậy, nên khi xảy ra tranh chấp, pháp luật về tố tụng dân sựcũng dành cho các chủ thể trong quan hệ dân sự các quyền tự do nhất định trong việcđịnh đoạt quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Điều này thể hiện rõ qua các nguyên tắctrong luật tố tụng dân sự, như quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện, thay đổi yêu cầukhởi kiện; hòa giải trong tố tụng dân sự…370. Nhằm hiện thực hóa các nguyên tắc đó, quyền được lựa chọn Tòa án của nguyênđơn trong vụ án dân sự đã được pháp luật tố tụng dân sự ghi nhận và tìm thấy rõ nét nhất369 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015.370 Xem Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 từ Điều 3 đến Điều 25 về những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự. 200tại Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Theo đó, nguyên đơn có quyền lựa chọnTòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi có tài sản khi không biếtnơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn; Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh để giảiquyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh; Tòa án nơi nguyên đơn cư trú,làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra thiệt hại để giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng… Như vậy, theo tinh thần của điều luật này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bịcho là xâm phạm, nguyên đơn có thể lựa chọn Tòa án nào mà nguyên đơn cảm thấy thuậntiện trong việc giải quyết vụ việc nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp củamình để gửi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu. Có thể thấy việc công nhận quyền này củanguyên đơn trong việc lựa chọn Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thể hiện tínhhiện đại, tính nhân văn của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành, giúp cho việcgiải quyết tranh chấp dân sự thực sự có tính khả thi. Ngoài Bộ luật Tố tụng dân sự ghi nhận những vấn đề chung, quyền lựa chọn Tòaán của nguyên đơn trong giải quyết các vụ án dân sự còn được thể hiện ở nhiều văn bảnluật khác nhau, cho những trường hợp đặc biệt. Trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để bảo vệ cho người tiêu dùngcá nhân thường là bên yếu thế trong các giao dịch dân sự với bên cung cấp hàng hóa vàdịch vụ, Điều 38 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 khi quy định về điềukhoản thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng đã ghi nhận rằng: “Tổ chức, cá nhân kinh do-anh hàng hóa, dịch vụ phải thông báo về điều khoản trọng tài trước khi giao kết hợp đồngvà được người tiêu dùng chấp thuận. Trường hợp điều khoản trọng tài do tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịchchung thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyền lựa chọn phươngthức giải quyết tranh chấp khác.” Điều này có nghĩa rằng, đối với các hợp đồng theo mẫuhoặc các hợp đồng mà trong đó bên soạn thảo là bên kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa ranhững điều khoản chung, thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyềnđược lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác như là Tòa án, mặc dù có tồn tạiđiều khoản trọng tài trong hợp đồng. Quy định này thực sự cần thiết và hợp lý trong bốicảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nhằm đảm bảo cho sự phát triểnbền vững của nền kinh tế thị trường đa dạng và phong phú thông qua việc bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, đích đến của hoạt động giao thương. Cũng phải nói thêm rằng quy định trên hoàn toàn không trái với Luật Trọng tàithương mại năm 2010. Cụ thể, mặc dù Điều 6 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cóquy định trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởikiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệuhoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được, tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tài của người tiêu dùng theo án lệ số 42/2021/ALQUYỀN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THEOMẪU CÓ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO ÁN LỆ SỐ 42/2021/AL PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung ThS. Huỳnh Thị Nam Hải Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học quốc gia TP.HCM (VNU –HCM)Tóm tắt Bài viết này giới thiệu một số vấn đề chung về quyền lựa chọn Tòa án giải quyếttranh chấp của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuậntrọng tài cũng như nội dung và ý nghĩa của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số42/2021/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày24/02/2021 và được công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12/3/2021 của Chánhán Tòa án nhân dân tối cao. Có thể thấy giải pháp pháp lý trong án lệ nêu trên sẽ đảmbảo cho việc giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranhchấp của người tiêu dùng trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tàiđược thống nhất, từ đó góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng- bên yếu thế hơn trong quan hệ hợp đồng.Từ khóa: Án lệ số 42/2021/AL, quyền lựa chọn Tòa án, người tiêu dùng, hợp đồng theomẫu, thỏa thuận trọng tài.1. Tổng quan về quyền lựa chọn Tòa án của nguyên đơn và án lệ1.1. Khái quát chung về quyền lựa chọn Tòa án của nguyên đơn trong vụ án dân sự Lĩnh vực dân sự là một lĩnh vực phong phú và đa dạng, trong đó các bên trongquan hệ dân sự, bao gồm hợp đồng, xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sựcủa mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết và thỏa thuận, miễn không vi phạm điềucấm của luật, không trái đạo đức xã hội369. Bởi xuất phát điểm như vậy, nên khi xảy ra tranh chấp, pháp luật về tố tụng dân sựcũng dành cho các chủ thể trong quan hệ dân sự các quyền tự do nhất định trong việcđịnh đoạt quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. Điều này thể hiện rõ qua các nguyên tắctrong luật tố tụng dân sự, như quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện, thay đổi yêu cầukhởi kiện; hòa giải trong tố tụng dân sự…370. Nhằm hiện thực hóa các nguyên tắc đó, quyền được lựa chọn Tòa án của nguyênđơn trong vụ án dân sự đã được pháp luật tố tụng dân sự ghi nhận và tìm thấy rõ nét nhất369 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015.370 Xem Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 từ Điều 3 đến Điều 25 về những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự. 200tại Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Theo đó, nguyên đơn có quyền lựa chọnTòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi có tài sản khi không biếtnơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn; Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh để giảiquyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh; Tòa án nơi nguyên đơn cư trú,làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra thiệt hại để giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng… Như vậy, theo tinh thần của điều luật này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bịcho là xâm phạm, nguyên đơn có thể lựa chọn Tòa án nào mà nguyên đơn cảm thấy thuậntiện trong việc giải quyết vụ việc nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp củamình để gửi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu. Có thể thấy việc công nhận quyền này củanguyên đơn trong việc lựa chọn Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thể hiện tínhhiện đại, tính nhân văn của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành, giúp cho việcgiải quyết tranh chấp dân sự thực sự có tính khả thi. Ngoài Bộ luật Tố tụng dân sự ghi nhận những vấn đề chung, quyền lựa chọn Tòaán của nguyên đơn trong giải quyết các vụ án dân sự còn được thể hiện ở nhiều văn bảnluật khác nhau, cho những trường hợp đặc biệt. Trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để bảo vệ cho người tiêu dùngcá nhân thường là bên yếu thế trong các giao dịch dân sự với bên cung cấp hàng hóa vàdịch vụ, Điều 38 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 khi quy định về điềukhoản thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng đã ghi nhận rằng: “Tổ chức, cá nhân kinh do-anh hàng hóa, dịch vụ phải thông báo về điều khoản trọng tài trước khi giao kết hợp đồngvà được người tiêu dùng chấp thuận. Trường hợp điều khoản trọng tài do tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịchchung thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyền lựa chọn phươngthức giải quyết tranh chấp khác.” Điều này có nghĩa rằng, đối với các hợp đồng theo mẫuhoặc các hợp đồng mà trong đó bên soạn thảo là bên kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa ranhững điều khoản chung, thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyềnđược lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác như là Tòa án, mặc dù có tồn tạiđiều khoản trọng tài trong hợp đồng. Quy định này thực sự cần thiết và hợp lý trong bốicảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nhằm đảm bảo cho sự phát triểnbền vững của nền kinh tế thị trường đa dạng và phong phú thông qua việc bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, đích đến của hoạt động giao thương. Cũng phải nói thêm rằng quy định trên hoàn toàn không trái với Luật Trọng tàithương mại năm 2010. Cụ thể, mặc dù Điều 6 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cóquy định trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởikiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệuhoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được, tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Án lệ Việt Nam Án lệ 42/2021/AL Tranh chấp hợp đồng Quyền lựa chọn Tòa án Hợp đồng theo mẫu Thỏa thuận trọng tàiTài liệu liên quan:
-
Xác định thế nào là 'thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được' trong thực tiễn xét xử
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 33 0 0 -
Lẽ công bằng trong một số án lệ tại Việt Nam
11 trang 30 0 0 -
129 trang 30 0 0
-
12 trang 29 0 0
-
Đề tài: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
89 trang 29 0 0 -
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam - Một số đặc điểm nổi bật và đề xuất hoàn thiện
8 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Ý nghĩa và thực tiễn áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử của Tòa án Việt Nam
5 trang 25 0 0 -
Giáo trình Pháp luật về hợp đồng (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
35 trang 25 0 0