Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền văn hóa là một trong những quyền cơ bản của con người. Bài viết phân tích lần lượt 4 khía cạnh của quyền văn hóa với những dẫn chứng thực tế từ lễ hội nói chung và Carnaval Hạ Long nói riêng. Đó là các quyền “hưởng thụ, tham gia, sử dụng và tiếp cận” các giá trị văn hóa. Có thể nói, đây là một trong những quyền căn bản nhất của quyền con người và thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển hài hòa giữa thể chất và tâm hồn, giữa lý trí và tình cảm của con người, làm cho con người ngày càng tiệm cận đến các giá trị “chân - thiện - mỹ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt NamS 3 (48) - 2014 - Di sn vn h‚a phi vt thQUYỀN VĂN HÓA TRONGQUẢN LÝ LỄ HỘI VIỆT NAM(Nghiên cứu trường hợpcarnaval Hạ Long)THS. NGUYN THU THY*TÓM TẮTQuyền văn hóa là một trong những quyền cơ bản của con người. Bài viết phân tích lần lượt 4 khía cạnh củaquyền văn hóa với những dẫn chứng thực tế từ lễ hội nói chung và Carnaval Hạ Long nói riêng. Đó là các quyền“hưởng thụ, tham gia, sử dụng và tiếp cận” các giá trị văn hóa. Có thể nói, đây là một trong những quyền cănbản nhất của quyền con người và thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển hài hòa giữa thể chất và tâm hồn, giữa lý trí và tình cảm của con người, làm cho con người ngày càng tiệmcận đến các giá trị “chân - thiện - mỹ”.Từ khóa: Quyền văn hóa, quản lý lễ hội, carnavalABSTRACTCultural rights are one of basic human rights. This paper analyses four dimensions of cultural rights withthe evidences from frestival generally and Carnaval Hạ Long particularly. They are the rights of enjoying, participating, using, and receiving cultural values. It is said that thay are the most basic human rights, and expresscomprehensive humanity, as well as give their effects to the hamonic development between human body andmind, reason and emotion, to make human approaching the the values of truth - good - beauty.Key words: Cultural rights, Festival management, carnavalrong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, mộttrong những nội dung quan trọng nhất về vănhóa lần đầu tiên được quy định tại Điều 44:“Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa,tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sởvăn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa”. Điều nàychứng tỏ Nhà nước ta đã có sự nhìn nhận rất mớivề các giá trị văn hóa, quán triệt tinh thần nhấtquán của Đảng, xác định văn hóa là nền tảng tinhthần xã hội, là sức mạnh nội sinh và động lực pháttriển đất nước; đồng thời bảo đảm nhất quán vớicác điều ước quốc tế về quyền con người mà nướcta đã tham gia ký kết.Theo PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, khái niệm quyền vănhoá là một bộ phận của quyền con người, nhưngdo khái niệm quyền con người rộng, nhiều lĩnh vực,nên việc định hình một khái niệm về quyền văn hoácó ý nghĩa thao tác hơn và có ích nhiều hơn đối vớinhững người làm việc trong môi trường văn hoá -T* Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vănnghệ thuật. Như vậy, thực sự, quyền văn hoá baohàm những gì? Việc hiểu biết về quyền văn hoágiúp gì cho những người hoạt động trong lĩnh vựcvăn hoá - nghệ thuật? Quyền văn hóa sẽ được thựchiện như thế nào trong hoạt động quản lý lễ hội tạiViệt Nam? Và được cụ thể hóa như thế nào đối vớimột trường hợp điển hình là Carnaval Hạ Long?“Quyền văn hóa” tại Điều 44 Dự thảo sửa đổi Hiếnpháp năm 1992 được thể hiện ở 4 khía cạnh cụ thểsau:Thứ nhất: Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa.Hưởng thụ đời sống vật chất và văn hóa, tinh thầnlà một nhu cầu chính đáng và quyền cơ bản củacon người. Được quyền hưởng thụ các giá trị vănhóa chính là một trong những yếu tố cơ bản để gópphần không ngừng xây dựng, bồi đắp, hoàn thiệnnhững phẩm chất nhân cách cao đẹp của conngười. Các giá trị văn hóa mà con người đượchưởng thụ là tất cả những giá trị truyền thống vănhóa tốt đẹp của dân tộc đã được kết tinh, traotruyền từ đời này sang đời khác; là những tác phẩm101Nguyn Thu Thy: Quyn vn h‚a...102thuộc các loại hình văn học, nghệ thuật (sân khấu,điện ảnh, ca múa nhạc, điêu khắc, hội họa, nhiếpảnh…); là những mỹ tục, nghi lễ, tín ngưỡng tốtđẹp… của cộng đồng, của đất nước.Lễ hội là một trong những giá trị truyền thốngvăn hóa tốt đẹp của dân tộc cần được bảo tồn,phục dựng để thế hệ con cháu có thể thấu hiểu.Với gần 8.000 lễ hội đang tồn tại trên toàn quốc,câu hỏi đặt ra là, các lễ hội hiện nay có được bảotồn, phục dựng đúng với những giá trị vốn có đểđảm bảo quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa củangười dân? Thực tế là, chúng ta có một tài sản vôgiá là hàng ngàn lễ hội nhưng chúng ta lại chưalàm tốt việc quy hoạch và phân loại khối tài sảnlớn lao ấy, những lễ hội nào có tầm ảnh hưởngcấp quốc gia, cấp vùng hay chỉ giới hạn trongphạm vi cộng đồng làng để có chính sách quản lýphù hợp. Theo PGS.TS. Bùi Quang Thắng, cầnkhảo sát, thống kê và xếp loại các lễ hội để bảotồn những lễ hội có giá trị nhất, phục dựng nhữnglễ hội giàu giá trị bản sắc, độc đáo, để phục vụnhu cầu trẩy hội của nhân dân, một khía cạnh củaquyền hưởng thụ các giá trị văn hóa. Nhà nướcnên trực tiếp quản lý những lễ hội lớn, những lễhội có giá trị được phục dựng và tổ chức với vị thếlễ hội quốc gia, còn các lễ hội cấp vùng, tỉnh hoặclàng sẽ giao cho địa phương. Ở cấp này, với sự tưvấn của các cơ quan văn hóa, địa phương sẽquyết định xây dựng phương thức quản lý chomỗi lễ hội, đề xuất nâng cấp nếu lễ hội giàu “triểnvọng”, bảo tồn lễ hội theo cách cũ hoặc phát triểnthêm. Nhờ vậy, quyền hưởng thụ các giá trị vănhóa của người dân được thực hiện một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt NamS 3 (48) - 2014 - Di sn vn h‚a phi vt thQUYỀN VĂN HÓA TRONGQUẢN LÝ LỄ HỘI VIỆT NAM(Nghiên cứu trường hợpcarnaval Hạ Long)THS. NGUYN THU THY*TÓM TẮTQuyền văn hóa là một trong những quyền cơ bản của con người. Bài viết phân tích lần lượt 4 khía cạnh củaquyền văn hóa với những dẫn chứng thực tế từ lễ hội nói chung và Carnaval Hạ Long nói riêng. Đó là các quyền“hưởng thụ, tham gia, sử dụng và tiếp cận” các giá trị văn hóa. Có thể nói, đây là một trong những quyền cănbản nhất của quyền con người và thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển hài hòa giữa thể chất và tâm hồn, giữa lý trí và tình cảm của con người, làm cho con người ngày càng tiệmcận đến các giá trị “chân - thiện - mỹ”.Từ khóa: Quyền văn hóa, quản lý lễ hội, carnavalABSTRACTCultural rights are one of basic human rights. This paper analyses four dimensions of cultural rights withthe evidences from frestival generally and Carnaval Hạ Long particularly. They are the rights of enjoying, participating, using, and receiving cultural values. It is said that thay are the most basic human rights, and expresscomprehensive humanity, as well as give their effects to the hamonic development between human body andmind, reason and emotion, to make human approaching the the values of truth - good - beauty.Key words: Cultural rights, Festival management, carnavalrong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, mộttrong những nội dung quan trọng nhất về vănhóa lần đầu tiên được quy định tại Điều 44:“Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa,tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sởvăn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa”. Điều nàychứng tỏ Nhà nước ta đã có sự nhìn nhận rất mớivề các giá trị văn hóa, quán triệt tinh thần nhấtquán của Đảng, xác định văn hóa là nền tảng tinhthần xã hội, là sức mạnh nội sinh và động lực pháttriển đất nước; đồng thời bảo đảm nhất quán vớicác điều ước quốc tế về quyền con người mà nướcta đã tham gia ký kết.Theo PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, khái niệm quyền vănhoá là một bộ phận của quyền con người, nhưngdo khái niệm quyền con người rộng, nhiều lĩnh vực,nên việc định hình một khái niệm về quyền văn hoácó ý nghĩa thao tác hơn và có ích nhiều hơn đối vớinhững người làm việc trong môi trường văn hoá -T* Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vănnghệ thuật. Như vậy, thực sự, quyền văn hoá baohàm những gì? Việc hiểu biết về quyền văn hoágiúp gì cho những người hoạt động trong lĩnh vựcvăn hoá - nghệ thuật? Quyền văn hóa sẽ được thựchiện như thế nào trong hoạt động quản lý lễ hội tạiViệt Nam? Và được cụ thể hóa như thế nào đối vớimột trường hợp điển hình là Carnaval Hạ Long?“Quyền văn hóa” tại Điều 44 Dự thảo sửa đổi Hiếnpháp năm 1992 được thể hiện ở 4 khía cạnh cụ thểsau:Thứ nhất: Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa.Hưởng thụ đời sống vật chất và văn hóa, tinh thầnlà một nhu cầu chính đáng và quyền cơ bản củacon người. Được quyền hưởng thụ các giá trị vănhóa chính là một trong những yếu tố cơ bản để gópphần không ngừng xây dựng, bồi đắp, hoàn thiệnnhững phẩm chất nhân cách cao đẹp của conngười. Các giá trị văn hóa mà con người đượchưởng thụ là tất cả những giá trị truyền thống vănhóa tốt đẹp của dân tộc đã được kết tinh, traotruyền từ đời này sang đời khác; là những tác phẩm101Nguyn Thu Thy: Quyn vn h‚a...102thuộc các loại hình văn học, nghệ thuật (sân khấu,điện ảnh, ca múa nhạc, điêu khắc, hội họa, nhiếpảnh…); là những mỹ tục, nghi lễ, tín ngưỡng tốtđẹp… của cộng đồng, của đất nước.Lễ hội là một trong những giá trị truyền thốngvăn hóa tốt đẹp của dân tộc cần được bảo tồn,phục dựng để thế hệ con cháu có thể thấu hiểu.Với gần 8.000 lễ hội đang tồn tại trên toàn quốc,câu hỏi đặt ra là, các lễ hội hiện nay có được bảotồn, phục dựng đúng với những giá trị vốn có đểđảm bảo quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa củangười dân? Thực tế là, chúng ta có một tài sản vôgiá là hàng ngàn lễ hội nhưng chúng ta lại chưalàm tốt việc quy hoạch và phân loại khối tài sảnlớn lao ấy, những lễ hội nào có tầm ảnh hưởngcấp quốc gia, cấp vùng hay chỉ giới hạn trongphạm vi cộng đồng làng để có chính sách quản lýphù hợp. Theo PGS.TS. Bùi Quang Thắng, cầnkhảo sát, thống kê và xếp loại các lễ hội để bảotồn những lễ hội có giá trị nhất, phục dựng nhữnglễ hội giàu giá trị bản sắc, độc đáo, để phục vụnhu cầu trẩy hội của nhân dân, một khía cạnh củaquyền hưởng thụ các giá trị văn hóa. Nhà nướcnên trực tiếp quản lý những lễ hội lớn, những lễhội có giá trị được phục dựng và tổ chức với vị thếlễ hội quốc gia, còn các lễ hội cấp vùng, tỉnh hoặclàng sẽ giao cho địa phương. Ở cấp này, với sự tưvấn của các cơ quan văn hóa, địa phương sẽquyết định xây dựng phương thức quản lý chomỗi lễ hội, đề xuất nâng cấp nếu lễ hội giàu “triểnvọng”, bảo tồn lễ hội theo cách cũ hoặc phát triểnthêm. Nhờ vậy, quyền hưởng thụ các giá trị vănhóa của người dân được thực hiện một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt Nam Quyền văn hóa Quản lý lễ hội Việt Nam Quản lý lễ hội Giá trị văn hóaTài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 91 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 40 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 32 0 0 -
Pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam - Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Phần 2
144 trang 31 0 0 -
81 trang 31 0 0
-
72 trang 27 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 20/2019
68 trang 25 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với phát triển văn hóa
5 trang 24 0 0