Danh mục

RA HUYẾT BẤT THƯỜNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ TỬ CUNG

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.02 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ra huyết bất thường có nguồn gốc từ tử cung (RHTTC) (Abnormal uterine bleeding – AUB) được định nghĩa là ra huyết từ tử cung, bất thường về số lượng, thời điểm bắt đầu ra huyết và thời lượng ra huyết. Ra huyết từ tử cung do rối loạn chức năng (RHRLCN) (Dysfunctional uterine bleeding – DUB) cũng là một dạng của RHTTC và được định nghĩa là ra huyết không liên quan đến thai kỳ, steroid ngoại sinh, dụng cụ tử cung và bất thường về cấu trúc tử cung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RA HUYẾT BẤT THƯỜNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ TỬ CUNG RA HUYẾT BẤT THƯỜNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ TỬ CUNGGIỚI THIỆURa huyết bất thường có nguồn gốc từ tử cung (RHTTC) (Abnormal uterinebleeding – AUB) được định nghĩa là ra huyết từ tử cung, bất thường về số lượng,thời điểm bắt đầu ra huyết và thời lượng ra huyết. Ra huyết từ tử cung do rối loạnchức năng (RHRLCN) (Dysfunctional uterine bleeding – DUB) cũng là một dạngcủa RHTTC và được định nghĩa là ra huyết không liên quan đến thai kỳ, steroidngoại sinh, dụng cụ tử cung và bất thường về cấu trúc tử cung.Ra huyết âm đạo bất thường là một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn, ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống, được quan tâm ở độ tuổi 30 – 49. Ra huyết âm đạo bấtthường hay gặp ở hai đầu tận của đời sống sinh sản, là thời điểm thường gặp cácchu kỳ không phóng noãn. Khi có ra huyết, cần xem xét để loại trừ các nguyênnhân lành và ác tính.Chiều dài của chu kỳ kinh nguyệt có phần thay đổi ở hai đầu tận của đời sống sinhsản, do sự khác biệt của các chu kỳ phóng no ãn (Treloar et al., 1967). Tuy nhiên,đối với mỗi cá nhân chiều dài chu kỳ kinh nguyệt tương đối ổn định, dù chu kỳkinh có ngắn đi theo tuổi tác. Điều này chủ yếu là do pha nang noãn ngắn lại hơnlà sự thay đổi độ dài của pha hoàng the (Sherman et al., 1979).CƠ CHẾ CỦA KINH NGUYỆTKinh nguyệt là sự bong tróc có chu kỳ của nội mạc tử cung (NMTC), là biểu hiệnchức năng buồng trứng có chu kỳ khi không có thai. Sự bong tróc 2/3 bề mặtNMTC do sự sụt giảm của estrogen và progesterone vào thời điểm hoàng thể thoáihóa. Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường, hầu hết mô sẽ bong tróc trong 1 – 2ngày đầu tiên. Tuy nhiên, hiện tượng ra huyết vẫn tiếp tục vài ngày cho đến khilớp biểu mô được tái tạo và tăng sinh (Noyes et al., 1950).Kiểm soát về nội tiếtCác steroid tương tác với tử cung thông qua các receptor đặc hiệu trong nhân tếbào ở các tuyến và mô đệm NMTC và mạch máu. Sự chế tiết estrogen trong phahoàng thể làm tăng biểu hiện của receptor estrogen, receptor progesterone, và cóthể receptor androgen, ngược lại, progesterone làm ức chế receptor estrogen,receptor progesterone. Đáng chú ý sự tồn tại của receptor progesterone ở mô đệmtrong pha chế tiết. Trong nửa đầu chu kỳ, NMTC tăng sinh dưới tác dụng củaestrogen. Ra huyết có nguồn gốc từ tử cung có thể xảy ra do sự sụt giảm củaestrogen, kinh nguyệt bình thường là do thoái hóa hoàng thể, từ NMTC đã tiếp xúcvới estrogen và progesterone.RA HUYẾT Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNDậy thì được bắt đầu bởi sự gia tăng về cường độ và tần số chế tiết LH, làm tăng100 lần nồng độ LH trung bình trong máu. FSH cũng tăng, nhưng ít hơn, và cáctuyến sinh dục chế tiết đủ hormone sinh dục cho h ành kinh ở tuổi trung bình 12 –13. Trong 2 năm đầu tiên, kinh nguyệt thường không đều. Nếu kinh nguyệt khôngđều sau 2 năm, có khả năng kinh nguyệt vẫn không đều cho đến tuổi tr ưởng thànhvà vô sinh. Đa số ra huyết âm đạo bất thường ở tuổi vị thành niên là do sự tiếp xúccủa NMTC với estrogen và progesterone không kết hợp, hậu quả của các chu kỳkhông đều hay không phóng noãn. Căng thẳng, tập thể thao quá mức và ăn uống ítnăng lượng đầu tiên dẫn đến không phóng noãn với suy giảm chức năng hoàngthể, ở mức độ nặng hơn làm giảm chế tiết estrogen và vô kinh.Nguyên nhân có thể là béo phì hay các rối loạn về nội tiết như tăng prolactin máu,các bất thường về tuyến giáp hay cường giáp và nên được điều trị phù hợp. Trướcmột trường hợp ra huyết bất thường ở vị thành niên, nên đánh giá cẩn thận để loạitrừ các nguyên nhân khác như có thai, rối loạn đông máu hay các tổn thương vềmặt giải phẫu học.Chỉ định điều trị nội tiết trong những trường hợp ra huyết âm đạo quá nhiều. Rahuyết lượng vừa nên được điều trị với progestogens theo chu kỳ và bổ sung sắt. Rahuyết cấp được điều trị với estrogen và sau đó là progestogen. Ra huyết âm đạonhiều nên nhập viện và truyền máu để ổn định huyết động học. Nếu có ngu y cơ rahuyết nhiều tái phát, điều trị bằng progestogen ít nhất trong 3 chu kỳ. Có thể sửdụng viên tránh thai dạng uống, và có thể sử dụng kéo dài. Cần loại trừ các rốiloạn về đông máu di truyền.RA HUYẾT ÂM ĐẠO Ở ĐỘ TUỔI SINH SẢNCơ chế đông máu bất thường như trong bệnh Von Willebrand, có thể gây ra huyếtâm đạo nhiều, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong số các phụ nữ mất máu nhiều(Munro et al., 2005).· Ra huyết từ tử cung do rối loạn chức năngRHRLCN xảy ra ở khoảng 20% phụ nữ ở độ tuổi sinh sản. Người ta chia ra làmhai loại: có phóng noãn và không phóng noãn. Có phóng noãn RHRLCN có phóng noãn là khi bệnh nhân ra huyết có chu kỳ, điều này có nghĩa ra huyết âm đạo nhiều vẫn xảy ra dù có sự tiếp xúc với progesterone nội sinh của nội mạc tử cung. Không phóng noãn RHRLCN không phóng noãn liên quan đến ra huyết do estrogen (ra huyết âm đạo do tiếp xúc với estrogen đơn thuần, không có progesterone). Đặc điểm c ...

Tài liệu được xem nhiều: