![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại nghiên cứu nhằm chỉ ra những điểm giống và khác biệt của hành vi vi phạm pháp luật hành chính và hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nhằm phân định rõ ranh giới giữa hành vi vi phạm pháp luật hành chính của pháp nhân thương mại và hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, qua đó chỉ ra những bất cập của pháp luật hành chính và Bộ luật Hình sự 2015 khi xử lý hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại và nêu ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại168 Nguyễn Thị Anh ThưRANH GIỚI GIỮA TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI BOUNDARY BETWEEN ADMINISTRATIVE LIABILITY AND PENAL LIABILITY OF LEGAL ENTITIES Nguyễn Thị Anh Thư Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, email: ntathu@kontum.udn.vnTóm tắt - Chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương Abstract - When the 2015 Penal Code came into effect, themại lần đầu tiên được quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam, penal liability of legal entities was stipulated for the first time bykhi Bộ luật Hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, thực tiễn áp Vietnam’s Penal Code. As a result, it is inevitable that thedụng pháp luật sẽ không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc. enforcement of the penal code encounters difficulties andDo đó, bài viết được nghiên cứu nhằm chỉ ra những điểm giống obstacles. In line with this, this article presents a piece ofvà khác biệt của hành vi vi phạm pháp luật hành chính và hành vi research aimed at pointing out the similarities and differencesvi phạm pháp luật hình sự, nhằm phân định rõ ranh giới giữa between administrative acts of legal violation and penal acts ofhành vi vi phạm pháp luật hành chính của pháp nhân thương mại legal violation in order to dermacate between administrative actsvà hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, qua đó chỉ ra of legal violation by commercial legal entities and criminal acts ofnhững bất cập của pháp luật hành chính và Bộ luật Hình sự 2015 commercial legal entities, thereby indicating the inadequacies ofkhi xử lý hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại và nêu ra the administrative law and the 2015 Penal Code in handlingkiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật. wrongful acts by commercial legal entities and proposing recommendations for the purpose of improving the legal system.Từ khóa - trách nhiệm hành chính; trách nhiệm hình sự; pháp Key words - administrative liability; penal liability; legal entities;nhân thương mại; ranh giới pháp lý; hậu quả pháp lý. legal boundary; legal consequence.1. Đặt vấn đề phạm tội thì cần xử lý hình sự cả cá nhân và pháp nhân về Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS 2015) được Quốc tội mà họ đã thực hiện. Như vậy việc xử lý tội phạm mớihội Khóa 13 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt triệt để, toàn diện, tránh bỏ tội phạm cũng như hạn chế xétNam thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 tại kỳ họp thứ xử oan sai.10. BLHS 2015 bổ sung chế định luật hoàn toàn mới so Tội phạm hay vi phạm hành chính đều là hành vi vivới BLHS 1999 sửa đổi – chế định trách nhiệm hình sự phạm pháp luật và phải chịu biện pháp chế tài của Nhà(TNHS) của pháp nhân thương mại (PNTM). nước, do đó giữa hai dạng trách nhiệm này có những nét Nhằm tạo ra sự tương thích giữa các ngành luật và khả tương đồng rất khó để xác định ranh giới. Nếu không phânnăng thi hành BLHS 2015, Bộ luật Dân sự năm 2015 đưa định chính xác ranh giới giữa hai lĩnh vực này thì dễ xảy rara khái niệm pháp nhân và phân loại pháp nhân thành tình trạng để lọt tội phạm hoặc xử lý oan hành vi vi phạmPNTM và pháp nhân phi thương mại. Theo đó chỉ PNTM chưa đến mức phạm tội. Do vậy cần phân biệt giữa TNHSmới có thể bị truy cứu TNHS khi thỏa mãn các điều kiện và trách nhiệm hành chính của PNTM, cần xác định rõ ranhtại khoản 1 Điều 75 BLHS 2015 và chỉ bị truy cứu đối với giới giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạmnhững tội danh được liệt kê tại Điều 76 BLHS 2015. pháp luật hành chính để hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo điều kiện cần của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việc truy cứu TNHS đối với PNTM không phải nội nghĩa.dung xa lạ trong pháp luật hình sự của nhiều nước[3], lịchsử lập pháp hình sự của Việt Nam chưa từng quy định Khoản 1 Điều 12 Luật xử lý vi phạm hành chínhTNHS của PNTM, đây là một nội dung hoàn toàn mới và “Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý viViệt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn về chế định này. phạm hành chính”.Việc xác định các tội danh mà PNTM thực hiện cần thậntrọng và có các bước đi phù hợp, trên cơ sở tiếp thu kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ranh giới giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại168 Nguyễn Thị Anh ThưRANH GIỚI GIỮA TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI BOUNDARY BETWEEN ADMINISTRATIVE LIABILITY AND PENAL LIABILITY OF LEGAL ENTITIES Nguyễn Thị Anh Thư Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, email: ntathu@kontum.udn.vnTóm tắt - Chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương Abstract - When the 2015 Penal Code came into effect, themại lần đầu tiên được quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam, penal liability of legal entities was stipulated for the first time bykhi Bộ luật Hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, thực tiễn áp Vietnam’s Penal Code. As a result, it is inevitable that thedụng pháp luật sẽ không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc. enforcement of the penal code encounters difficulties andDo đó, bài viết được nghiên cứu nhằm chỉ ra những điểm giống obstacles. In line with this, this article presents a piece ofvà khác biệt của hành vi vi phạm pháp luật hành chính và hành vi research aimed at pointing out the similarities and differencesvi phạm pháp luật hình sự, nhằm phân định rõ ranh giới giữa between administrative acts of legal violation and penal acts ofhành vi vi phạm pháp luật hành chính của pháp nhân thương mại legal violation in order to dermacate between administrative actsvà hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, qua đó chỉ ra of legal violation by commercial legal entities and criminal acts ofnhững bất cập của pháp luật hành chính và Bộ luật Hình sự 2015 commercial legal entities, thereby indicating the inadequacies ofkhi xử lý hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại và nêu ra the administrative law and the 2015 Penal Code in handlingkiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật. wrongful acts by commercial legal entities and proposing recommendations for the purpose of improving the legal system.Từ khóa - trách nhiệm hành chính; trách nhiệm hình sự; pháp Key words - administrative liability; penal liability; legal entities;nhân thương mại; ranh giới pháp lý; hậu quả pháp lý. legal boundary; legal consequence.1. Đặt vấn đề phạm tội thì cần xử lý hình sự cả cá nhân và pháp nhân về Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS 2015) được Quốc tội mà họ đã thực hiện. Như vậy việc xử lý tội phạm mớihội Khóa 13 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt triệt để, toàn diện, tránh bỏ tội phạm cũng như hạn chế xétNam thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 tại kỳ họp thứ xử oan sai.10. BLHS 2015 bổ sung chế định luật hoàn toàn mới so Tội phạm hay vi phạm hành chính đều là hành vi vivới BLHS 1999 sửa đổi – chế định trách nhiệm hình sự phạm pháp luật và phải chịu biện pháp chế tài của Nhà(TNHS) của pháp nhân thương mại (PNTM). nước, do đó giữa hai dạng trách nhiệm này có những nét Nhằm tạo ra sự tương thích giữa các ngành luật và khả tương đồng rất khó để xác định ranh giới. Nếu không phânnăng thi hành BLHS 2015, Bộ luật Dân sự năm 2015 đưa định chính xác ranh giới giữa hai lĩnh vực này thì dễ xảy rara khái niệm pháp nhân và phân loại pháp nhân thành tình trạng để lọt tội phạm hoặc xử lý oan hành vi vi phạmPNTM và pháp nhân phi thương mại. Theo đó chỉ PNTM chưa đến mức phạm tội. Do vậy cần phân biệt giữa TNHSmới có thể bị truy cứu TNHS khi thỏa mãn các điều kiện và trách nhiệm hành chính của PNTM, cần xác định rõ ranhtại khoản 1 Điều 75 BLHS 2015 và chỉ bị truy cứu đối với giới giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạmnhững tội danh được liệt kê tại Điều 76 BLHS 2015. pháp luật hành chính để hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo điều kiện cần của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việc truy cứu TNHS đối với PNTM không phải nội nghĩa.dung xa lạ trong pháp luật hình sự của nhiều nước[3], lịchsử lập pháp hình sự của Việt Nam chưa từng quy định Khoản 1 Điều 12 Luật xử lý vi phạm hành chínhTNHS của PNTM, đây là một nội dung hoàn toàn mới và “Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý viViệt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn về chế định này. phạm hành chính”.Việc xác định các tội danh mà PNTM thực hiện cần thậntrọng và có các bước đi phù hợp, trên cơ sở tiếp thu kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hình sự Pháp nhân thương mại Ranh giới pháp lý Bộ luật Hình sựTài liệu liên quan:
-
112 trang 380 0 0
-
62 trang 309 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 182 0 0 -
192 trang 164 0 0
-
11 trang 153 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 137 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 135 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 132 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 123 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 116 1 0