Rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích thực trạng xuất khẩu và tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng vượt rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thủy sản góp phần thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN VIỆT NAM ThS. Đào Thị Ly Sa Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon TumTóm tắt: Việt Nam gia nhập vào các tổ chức quốc tế đã mở ra những triển vọng to lớn chohoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng gặpphải không ít các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản phi thuế quan. Bài viết tậptrung phân tích thực trạng xuất khẩu và tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm tăng cường khả năng vượt rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm,thuỷ sản góp phần thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản trong thời gian tới.Từ khóa: Rào cản phi thuế quan, xuất khẩu, nông, lâm và thuỷ sản NON-TARIFF BARRIERS FOR THE EXPORT OF AGRICULTURE, FORESTRY AND FISHERY IN VIETNAMAbstract: The accession of Vietnam to international institutions has opened up greatprospects for export and import activities. However, the export and import activities ofVietnam also face many trade barriers, especially non-tariff barriers. The paper focuses onanalyzing the export situation and effects of non-tariff barriers on Vietnams agricultural,forestry and fishery exports. On that basis, several solutions are proposed to overcomenon-tariff barriers to promote the export of agricultural, forestry and fishery products inthe coming time.Keywords: Non-tariff barriers, export, agriculture, forestry and fishery1. Đặt vấn đề Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chủ động và tích cựctham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực, mở ra những triển vọng to lớncho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản nóiriêng. Đặc biệt, các FTA thế hệ mới mở ra cơ hội mới, đặt Việt Nam trước một sân chơimới với những thay đổi mang tính chiến lược nhằm nâng cao khả năng hợp tác kinh tế, gỡbỏ những rào cản thuế quan trước đây từng cản trở quá trình giao thương giữa các quốcgia. Các FTA thế hệ mới giúp Việt Nam được hưởng ưu đãi nhiều hơn về thuế quan, phithuế quan, đồng thời có điều kiện cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cânbằng hơn, tránh phụ thuộc quá mức vào thị trường truyền thống. Điển hình, với Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hàng loạt nông sản xuấtkhẩu của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam sẽ được giảm thuế như: tại thị trườngCanada, Việt Nam đạt được thỏa thuận 100% kim ngạch xuất khẩu gỗ được xóa bỏ thuếquan; được xóa bỏ thuế quan 78% kim ngạch xuất khẩu nông sản, 91% kim ngạch xuất 373khẩu thủy sản và 97% kim ngạch xuất khẩu gỗ tại thị trường Nhật Bản; Chile sẽ xóa bỏthuế đối với hầu hết các mặt hàng nông sản, thủy sản có thế mạnh xuất khẩu của ViệtNam… Bên cạnh đó, với EVFTA, đây là hiệp định thương mại tự do có mức cam kết caonhất dành cho Việt Nam trong số các FTA đã được ký kết, với hơn 99% dòng thuế nhậpkhẩu giữa hai bên được xóa bỏ trong lộ trình từ 7 đến 10 năm. Trong đó, thuế suất nhiềumặt hàng nông sản nước ta có thế mạnh sản xuất và xuất khẩu như gạo, thủy sản, cà-phê,ca-cao…, được cắt giảm ngay hoặc trong lộ trình ngắn. Trong thời gian vừa qua, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam đã đạt đượcthành tựu đáng kể với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 37,4 tỷ USD, tăng 3,6% so vớinăm 2019. Song song với những thuận lợi, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũnggặp phải không ít các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản phi thuế quan. Thực tế,bên cạnh cam kết mở cửa thị trường thông qua việc cắt giảm thuế, nhiều nước nhập khẩunông, lâm, thuỷ sản đang siết chặt hơn nữa hàng rào kỹ thuật và những yêu cầu về truyxuất nguồn gốc, cấp chứng thư xuất khẩu, đẩy mạnh chính ngạch, thanh kiểm tra chấtlượng tại nước xuất khẩu… Đầu tháng 8-2020, khi Hiệp định Thương mại tự do châu Âu -Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, nhiều thị trường nhập khẩu nông, lâm, thuỷ sản siết chặthơn nữa hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại, yêu cầu mới về truyxuất nguồn gốc sản phẩm, cấp chứng thư xuất khẩu, đẩy mạnh chính ngạch, thanh kiểm trachất lượng tại nước xuất khẩu... Điều này gây không ít khó khăn cho hoạt động xuất khẩunông, lâm, thuỷ sản. Việc đưa nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam vượt rào, tiến sâu vào thịtrường thế giới đang là bài toán mà ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và cả nông dân phảihợp sức cùng giải quyết. Bằng việc sử dụng các dữ liệu thông tin thứ cấp được thu thập từtạp chí, báo cáo khoa học, số liệu thống kê các nguồn thông tin từ internet và các nhận địnhđánh giá của các nhà chuyên môn, bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu nông,lâm, thuỷ sản và tác động của các rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thuỷsản Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cườngkhả năng vượt rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản góp phần thúcđẩy xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản trong thời gian tới.2. Cơ sở lý luận về rào cản phi thuế quan Nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 đã địnhnghĩa: Các hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuếquan có thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạnchế nhập khẩu. Cách đề cập này chủ yếu dựa trên phạm vi áp dụng (biên giới) của cácbiện pháp phi thuế quan. Tại Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, Nguyễn Hữu Khải (2005), Đinh VănThành (2005) sử dụng khái niệm về rào cản phi thuế quan của Bộ Thương Mại như sau:ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN VIỆT NAM ThS. Đào Thị Ly Sa Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon TumTóm tắt: Việt Nam gia nhập vào các tổ chức quốc tế đã mở ra những triển vọng to lớn chohoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng gặpphải không ít các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản phi thuế quan. Bài viết tậptrung phân tích thực trạng xuất khẩu và tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm tăng cường khả năng vượt rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm,thuỷ sản góp phần thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản trong thời gian tới.Từ khóa: Rào cản phi thuế quan, xuất khẩu, nông, lâm và thuỷ sản NON-TARIFF BARRIERS FOR THE EXPORT OF AGRICULTURE, FORESTRY AND FISHERY IN VIETNAMAbstract: The accession of Vietnam to international institutions has opened up greatprospects for export and import activities. However, the export and import activities ofVietnam also face many trade barriers, especially non-tariff barriers. The paper focuses onanalyzing the export situation and effects of non-tariff barriers on Vietnams agricultural,forestry and fishery exports. On that basis, several solutions are proposed to overcomenon-tariff barriers to promote the export of agricultural, forestry and fishery products inthe coming time.Keywords: Non-tariff barriers, export, agriculture, forestry and fishery1. Đặt vấn đề Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chủ động và tích cựctham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực, mở ra những triển vọng to lớncho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản nóiriêng. Đặc biệt, các FTA thế hệ mới mở ra cơ hội mới, đặt Việt Nam trước một sân chơimới với những thay đổi mang tính chiến lược nhằm nâng cao khả năng hợp tác kinh tế, gỡbỏ những rào cản thuế quan trước đây từng cản trở quá trình giao thương giữa các quốcgia. Các FTA thế hệ mới giúp Việt Nam được hưởng ưu đãi nhiều hơn về thuế quan, phithuế quan, đồng thời có điều kiện cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cânbằng hơn, tránh phụ thuộc quá mức vào thị trường truyền thống. Điển hình, với Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hàng loạt nông sản xuấtkhẩu của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam sẽ được giảm thuế như: tại thị trườngCanada, Việt Nam đạt được thỏa thuận 100% kim ngạch xuất khẩu gỗ được xóa bỏ thuếquan; được xóa bỏ thuế quan 78% kim ngạch xuất khẩu nông sản, 91% kim ngạch xuất 373khẩu thủy sản và 97% kim ngạch xuất khẩu gỗ tại thị trường Nhật Bản; Chile sẽ xóa bỏthuế đối với hầu hết các mặt hàng nông sản, thủy sản có thế mạnh xuất khẩu của ViệtNam… Bên cạnh đó, với EVFTA, đây là hiệp định thương mại tự do có mức cam kết caonhất dành cho Việt Nam trong số các FTA đã được ký kết, với hơn 99% dòng thuế nhậpkhẩu giữa hai bên được xóa bỏ trong lộ trình từ 7 đến 10 năm. Trong đó, thuế suất nhiềumặt hàng nông sản nước ta có thế mạnh sản xuất và xuất khẩu như gạo, thủy sản, cà-phê,ca-cao…, được cắt giảm ngay hoặc trong lộ trình ngắn. Trong thời gian vừa qua, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam đã đạt đượcthành tựu đáng kể với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 37,4 tỷ USD, tăng 3,6% so vớinăm 2019. Song song với những thuận lợi, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũnggặp phải không ít các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản phi thuế quan. Thực tế,bên cạnh cam kết mở cửa thị trường thông qua việc cắt giảm thuế, nhiều nước nhập khẩunông, lâm, thuỷ sản đang siết chặt hơn nữa hàng rào kỹ thuật và những yêu cầu về truyxuất nguồn gốc, cấp chứng thư xuất khẩu, đẩy mạnh chính ngạch, thanh kiểm tra chấtlượng tại nước xuất khẩu… Đầu tháng 8-2020, khi Hiệp định Thương mại tự do châu Âu -Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, nhiều thị trường nhập khẩu nông, lâm, thuỷ sản siết chặthơn nữa hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại, yêu cầu mới về truyxuất nguồn gốc sản phẩm, cấp chứng thư xuất khẩu, đẩy mạnh chính ngạch, thanh kiểm trachất lượng tại nước xuất khẩu... Điều này gây không ít khó khăn cho hoạt động xuất khẩunông, lâm, thuỷ sản. Việc đưa nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam vượt rào, tiến sâu vào thịtrường thế giới đang là bài toán mà ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và cả nông dân phảihợp sức cùng giải quyết. Bằng việc sử dụng các dữ liệu thông tin thứ cấp được thu thập từtạp chí, báo cáo khoa học, số liệu thống kê các nguồn thông tin từ internet và các nhận địnhđánh giá của các nhà chuyên môn, bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu nông,lâm, thuỷ sản và tác động của các rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thuỷsản Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cườngkhả năng vượt rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản góp phần thúcđẩy xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản trong thời gian tới.2. Cơ sở lý luận về rào cản phi thuế quan Nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 đã địnhnghĩa: Các hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuếquan có thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạnchế nhập khẩu. Cách đề cập này chủ yếu dựa trên phạm vi áp dụng (biên giới) của cácbiện pháp phi thuế quan. Tại Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, Nguyễn Hữu Khải (2005), Đinh VănThành (2005) sử dụng khái niệm về rào cản phi thuế quan của Bộ Thương Mại như sau:ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thương mại và phân phối Rào cản phi thuế quan Xuất khẩu nông lâm thủy sản Hoạt động xuất nhập khẩu Rào cản thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phân tích khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam
9 trang 314 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 122 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
1032 trang 102 0 0
-
1074 trang 101 0 0
-
100 trang 60 1 0
-
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0