Danh mục

Rau, Củ Khoai Lang – Thức Ăn Và Vị Thuốc Quý

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.35 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoai lang là một trong những cây lương thực quan trọng, được dùng làm nhiều loại thức ăn quen thuộc như bánh, cháo, chè, mứt… Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nó là “Sâm Nam”. Khoai lang có nhiều loại 1. Loại to vỏ trắng, ruột trắng hoặc vàng sẫm, nhiều bột. 2. Khoai lang bí, củ dài vỏ đỏ, ruột vàng tươi. 3. Loại khoai lang củ dài cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rau, Củ Khoai Lang – Thức Ăn Và Vị Thuốc QuýRau, Củ Khoai Lang – Thức Ăn Và VịThuốc Quý Khoai lang là một trong những cây lương thực quan trọng, được dùng làm nhiều loại thức ăn quen thuộc như bánh, cháo, chè, mứt… Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nólà “Sâm Nam”.Khoai lang có nhiều loại1. Loại to vỏ trắng, ruột trắng hoặc vàng sẫm, nhiều bột.2. Khoai lang bí, củ dài vỏ đỏ, ruột vàng tươi.3. Loại khoai lang củ dài cũng vỏ đỏ ruột vàng.4. Loại khoai lang ngọc nữ vỏ tím, ruột tím... Ở Đà Lạt có loại khoai langđặc sản vỏ đỏ thịt vàng, rất thơm ngon.Tác dụng của khoai lang theo đông yTheo Đông y, khoai lang có nhiều tên như: Cam thử, Phiên chử. Củ khoailang tính bình, vị ngọt, vào hai kinh tỳ và thận. Tác dụng bồi bổ cơ thể, íchkhí, cường thân, kiện vị, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt; chữa vàngda, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt không đều (dùng trước kỳkinh), nam giới di tinh, trẻ em cam tích, lỵ. Rau lang tính bình, vị ngọt,không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, tư thận âm. Chữa tỳ hư, kémăn, thận âm bất túc. Kiêng kỵ với các trường hợp thấp trệ, tiêu chảy, viêm dạdày đa toan, đường huyết thấp. Khoai lang vàng đỏ có tính chất bổ nhiềuhơn công, còn khoai lang trắng thì công nhiều hơn bổ. Đặc điểm này phầnnào đã được chứng minh qua thành phần hóahọc ngày nay. Một số điểm lưu ý khi dùng khoai lang 1. Để có tác dụng bổ dưỡng, nên ăn khoai vỏ đỏ ruột vàng. Để giải cảm và chữa táo bón phải dùng khoai vỏ trắng ruột trắng. 2. Không nên dùng khoai lang (củ và rau) lúc quá đói vì khi đó đường huyết đã thấp, lại làm hạ thêm gây mệt mỏi. 3. Không ăn thường xuyên rau lang vì chứa nhiều calci có thể gây sỏi thận. 4. Nên ăn kèm đạm động vật,thực vật để cân bằng thànhphần dưỡng chất.5. Trong khoai lang có chấtđường, nếu ăn nhiều, nhất làkhi đói sẽ gây tăng tiết dịch vịlàm nóng ruột, ợ chua, sinh hơitrướng bụng. Để tránh tìnhtrạng này khoai phải được nấu,luộc, nướng thật chín hoặc chothêm ít rượu vào nấu để pháhủy chất men. Nếu bị đầybụng, có thể uống nước gừngđể chữa.6. Vỏ khoai lang chứa nhiềuvitamin và khoáng chất. Do đóphải bảo vệ phần vỏ không bịsây xát, không gọt vỏ nếukhông cần thiết. Vỏ còn giúpbảo vệ dưỡng chất bên trong,vì vậy khi luộc khoai nên để cảvỏ (đã rửa sạch).7. Bảo quản khoai ở nơi sạchsẽ, khô ráo, thoáng mát, khôngcó chuột bọ và chỉ nên dùngMón ăn và bài thuốc từ khoai lang trong một tuần.1. Chữa cảm sốt mùa hè 8. Phải bỏ hết khoai hà (sùng), khoai đã có mầm và vỏ xanh- Thời tiết mùa hè dễ gây sốt vì cảm thử, chứa chất độc.không ra được mồ hôi. Với người sức khỏetốt, có thể nấu khoai lang trắng với cải bẹ 9. Khi luộc rau lang để ăn vàxanh ăn thay cơm để giúp ra mồ hôi, hạ sốt, chữa bệnh, nên lấy nước thứgiải thử. hai vì nước thứ nhất thường chát và hăng.- Khoai lang trắng khô một nắm, nghệ mộtcủ, giấm 1/2 chén con, sắc uống nóng. 10. Khoai lang có thể dùng làm lương khô dưới 2 dạng:- Khoai lang trắng khô 16g, gừng 16g, sắc Khoai lang sống thái lát cả vỏuống hoặc nấu cháo. phơi khô và khoai lang luộc cả vỏ, sau đó thái lát phơi khô- Khoai lang trắng tươi luộc chín để xông, (còn gọi là khoai lang gieo).rồi ăn khoai nóng, uống nước luộc khoai Khi phơi cần phủ vải màn đểnóng cho ra mồ hôi. tránh ruồi nhặng. Các dạng- Thanh nhiệt giải độc: khoai lang 1 củ này có thể dùng sống hoặc nấu(400g), gạo 200g, đậu xanh 1/2 bát cơm, mã chín tùy mục đích.thầy 4 củ, củ cải 1 củ, tỏi 3 nhánh, thịt gà150g, tôm nõn 70g, gia vị. Tất cả giã nát hoặc thái nhỏ nấu nhừ, riêng đậuxanh và mã thầy cho vào sau rồi nấu nhừ tiếp.2. Chữa táo bón- Ăn khoai luộc đơn thuần hoặc chấm mật, chấm vừng, ăn với cà pháo cảquả hoặc thái chỉ nghiền cùng khoai thành khối. Có thể uống nước luộckhoai (khoai phải rửa sạch).- Nấu chè khoai tươi hoặc khô với vừng và ít hoa quế.- Dùng nước cốt luộc khoai tươi hay khô đã giã nát, nếu bị trĩ thì uống hàngtháng nước cất này vào buổi sáng.- Ăn bánh làm bằng khoai lang với vừng hoặc dừa. Khoai lang tươi xào dầuvừng. Canh rau lang. Rau lang luộc chấm nước mắm gừng tỏi hoặc nước sốtcà chua, chấm vừng lạc (giã nhỏ).- Nên làm sẵn bột khoai khô với vừng tán mịn, quấy uống mỗi sáng vớinước đường.3. Phòng chống béo phì- Ăn khoai và rau lang luộc.- Ăn chế độ 1/2 gạo, 1/2 khoai riêng rẽ, hoặc độn với nhau nấu cơm, cháo,bánh.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: