Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung xây dựng các khái niệm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, đề xuất quy trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh, đưa ra ví dụ minh họa trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật-Sinh học 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10VJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 57-61; 47RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNGCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10Lê Thị Tuyết Hằng - Học viên Cao học K26, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLê Thanh Oai - Tạp chí Giáo dụcNgày nhận bài: 10/05/2018; ngày sửa chữa: 20/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: Self-assessment and peer-assessment are considered as a period of formative assessmentthat helps students to give judgments, feedback on their knowledge, skills, attitudes, thereby, thestudents adjust and improve learning. In this article, we develop concepts of self-assessment andpeer-assessment, skills of self-assessment and peer-assessment; we also propose the process oftraining skills of self-assessment and peer-assessment and illustrate by examples in the teachingMicrobial biology, Biology grade10.Keywords: Skills, assessment, sefl-assessment, peer-assessment, sefl-assessment skill, peerassessment skill.1. Mở đầuTự đánh giá (TĐG) và đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ)giúp cho học sinh (HS) xác nhận kết quả học tập của bảnthân và bạn học đạt được mục tiêu học tập về kiến thức, kĩnăng, thái độ thuộc lĩnh vực nào đó hay không, từ đó pháthiện những điểm mạnh và điểm yếu; xem xét năng lực củabản thân HS, năng lực của bạn học; đưa ra thông tin phảnhồi phù hợp, kịp thời và rút kinh nghiệm cho bản thânngười đánh giá; điều chỉnh và nâng cao chất lượng học tập.Do vậy, giáo viên (GV) cần tổ chức rèn luyện kĩ năng tựđánh giá (KNTĐG) và ĐGĐĐ cho HS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Tự đánh giáTheo Boud, TĐG là một quá trình đưa ra những quyđịnh, tiêu chuẩn về hiệu suất công việc đạt được, sau đóđưa ra các phán đoán, nhận xét về kết quả và chất lượngcông việc dựa vào các tiêu chuẩn đưa ra [1].Theo tác giả Andrade and Du, TĐG là một phươngpháp đánh giá quá trình, trong đó HS phản ánh và đánhgiá chất lượng công việc và học tập của họ, đánh giá mứcđộ mà họ hoàn thành các mục tiêu hoặc các tiêu chí mộtcách rõ ràng, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếuvà sửa đổi cho phù hợp [2].Tác giả Nguyễn Thị Dung cho rằng: “TĐG là mộtquá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượngviệc học tập của mình, đánh giá mức độ mà họ thể hiệncác mục tiêu và các tiêu chí học tập được quy định rõràng, xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từđó điều chỉnh việc học cho phù hợp” [3; tr 31-33].57Ngoài ra, một số tác giả khác cũng định nghĩa vềTĐG như Cao Thị Sông Hương [4], Nguyễn Thị ThànhVân [5], Nguyễn Thị Thanh Trà [6],...Qua những nghiên cứu trên, chúng tôi cho rằng:“TĐG trong học tập là quá trình HS tự nhận xét về sựtiến bộ của bản thân bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, nănglực, thái độ học tập hoặc xác định mức độ đạt được mụctiêu đặt ra của bản thân dựa vào một số tiêu chí cụ thể.Từ đó, đưa ra quyết định điều chỉnh nhằm đạt được kếtquả học tập tốt hơn”.2.1.2. Kĩ năng tự đánh giáTheo tác giả Đinh Quang Báo, KNTĐG kết quả họctập được hiểu “là khả năng thực hiện một hành động haymột chuỗi hành động nào đó bằng cách vận dụng nhữngtri thức, kinh nghiệm đã có nhằm xác định mức độ đạtđược của kiến thức, kĩ năng của bản thân so với mục tiêuđề ra” [7; tr 39-41].Như vậy, KNTĐG là “khả năng thực hiện” các hànhđộng để có thể đưa ra được mức độ đạt được của bản thânso với mục tiêu đề ra. Thêm vào đó, khi người học nhận xétsự tiến bộ của bản thân thì sẽ có những biện pháp cải thiệnhiệu quả. Do vậy, theo chúng tôi: “KNTĐG trong học tậplà khả năng người học tự nhận xét về sự tiến bộ của bảnthân bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ họctập hoặc xác định mức độ đạt được mục tiêu đặt ra của bảnthân dựa vào một số tiêu chí cụ thể. Từ đó, đưa ra quyếtđịnh điều chỉnh nhằm đạt được kết quả học tập tốt hơn”.Theo tác giả Nguyễn Thị Dung [3], KNTĐG có cácthành tố: xác định mục đích TĐG; xác định tiêu chuẩn, tiêuchí TĐG phù hợp với nội dung; lựa chọn, xây dựng công cụTĐG phù hợp với tiêu chí; thu thập xử lí thông tin để xácđịnh điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; ra quyết định đểđiều chỉnh việc học bằng các biện pháp tác động phù hợp.VJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 57-61; 47Tuy nhiên, theo chúng tôi, ở mức độ HS THPT,KNTĐG của HS có cấu trúc như sau (xem bảng 1):Bảng 1. Cấu trúc KNTĐG trong quá trình học tậpTiêuchíBiểu hiệnThựchiệntựkiểmtraHS nhận nhiệm vụ học tập và thực hiện nhiệm vụ (cóthể là câu hỏi, bài tập, bảng hỏi...) để kiểm tra về kiếnthức, kĩ năng, thái độ trong quá trình học tập: tronghoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, thuyết trình,tự học trên lớp hay ở nhà để làm cơ sở cho việc TĐG.TựnhậnxétDựa vào các tiêu chí đánh giá HS đưa ra nhận địnhchính xác, khách quan về quá trình học tập của bảnthân; sự tiến bộ, những điểm mạnh và điểm yếu; mứcđộ đạt được mục tiêu đề ra.Raquyếtđịnhvàđiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10VJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 57-61; 47RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNGCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10Lê Thị Tuyết Hằng - Học viên Cao học K26, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLê Thanh Oai - Tạp chí Giáo dụcNgày nhận bài: 10/05/2018; ngày sửa chữa: 20/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: Self-assessment and peer-assessment are considered as a period of formative assessmentthat helps students to give judgments, feedback on their knowledge, skills, attitudes, thereby, thestudents adjust and improve learning. In this article, we develop concepts of self-assessment andpeer-assessment, skills of self-assessment and peer-assessment; we also propose the process oftraining skills of self-assessment and peer-assessment and illustrate by examples in the teachingMicrobial biology, Biology grade10.Keywords: Skills, assessment, sefl-assessment, peer-assessment, sefl-assessment skill, peerassessment skill.1. Mở đầuTự đánh giá (TĐG) và đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ)giúp cho học sinh (HS) xác nhận kết quả học tập của bảnthân và bạn học đạt được mục tiêu học tập về kiến thức, kĩnăng, thái độ thuộc lĩnh vực nào đó hay không, từ đó pháthiện những điểm mạnh và điểm yếu; xem xét năng lực củabản thân HS, năng lực của bạn học; đưa ra thông tin phảnhồi phù hợp, kịp thời và rút kinh nghiệm cho bản thânngười đánh giá; điều chỉnh và nâng cao chất lượng học tập.Do vậy, giáo viên (GV) cần tổ chức rèn luyện kĩ năng tựđánh giá (KNTĐG) và ĐGĐĐ cho HS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Tự đánh giáTheo Boud, TĐG là một quá trình đưa ra những quyđịnh, tiêu chuẩn về hiệu suất công việc đạt được, sau đóđưa ra các phán đoán, nhận xét về kết quả và chất lượngcông việc dựa vào các tiêu chuẩn đưa ra [1].Theo tác giả Andrade and Du, TĐG là một phươngpháp đánh giá quá trình, trong đó HS phản ánh và đánhgiá chất lượng công việc và học tập của họ, đánh giá mứcđộ mà họ hoàn thành các mục tiêu hoặc các tiêu chí mộtcách rõ ràng, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếuvà sửa đổi cho phù hợp [2].Tác giả Nguyễn Thị Dung cho rằng: “TĐG là mộtquá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượngviệc học tập của mình, đánh giá mức độ mà họ thể hiệncác mục tiêu và các tiêu chí học tập được quy định rõràng, xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từđó điều chỉnh việc học cho phù hợp” [3; tr 31-33].57Ngoài ra, một số tác giả khác cũng định nghĩa vềTĐG như Cao Thị Sông Hương [4], Nguyễn Thị ThànhVân [5], Nguyễn Thị Thanh Trà [6],...Qua những nghiên cứu trên, chúng tôi cho rằng:“TĐG trong học tập là quá trình HS tự nhận xét về sựtiến bộ của bản thân bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, nănglực, thái độ học tập hoặc xác định mức độ đạt được mụctiêu đặt ra của bản thân dựa vào một số tiêu chí cụ thể.Từ đó, đưa ra quyết định điều chỉnh nhằm đạt được kếtquả học tập tốt hơn”.2.1.2. Kĩ năng tự đánh giáTheo tác giả Đinh Quang Báo, KNTĐG kết quả họctập được hiểu “là khả năng thực hiện một hành động haymột chuỗi hành động nào đó bằng cách vận dụng nhữngtri thức, kinh nghiệm đã có nhằm xác định mức độ đạtđược của kiến thức, kĩ năng của bản thân so với mục tiêuđề ra” [7; tr 39-41].Như vậy, KNTĐG là “khả năng thực hiện” các hànhđộng để có thể đưa ra được mức độ đạt được của bản thânso với mục tiêu đề ra. Thêm vào đó, khi người học nhận xétsự tiến bộ của bản thân thì sẽ có những biện pháp cải thiệnhiệu quả. Do vậy, theo chúng tôi: “KNTĐG trong học tậplà khả năng người học tự nhận xét về sự tiến bộ của bảnthân bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ họctập hoặc xác định mức độ đạt được mục tiêu đặt ra của bảnthân dựa vào một số tiêu chí cụ thể. Từ đó, đưa ra quyếtđịnh điều chỉnh nhằm đạt được kết quả học tập tốt hơn”.Theo tác giả Nguyễn Thị Dung [3], KNTĐG có cácthành tố: xác định mục đích TĐG; xác định tiêu chuẩn, tiêuchí TĐG phù hợp với nội dung; lựa chọn, xây dựng công cụTĐG phù hợp với tiêu chí; thu thập xử lí thông tin để xácđịnh điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; ra quyết định đểđiều chỉnh việc học bằng các biện pháp tác động phù hợp.VJETạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì 1 - 1/2019), tr 57-61; 47Tuy nhiên, theo chúng tôi, ở mức độ HS THPT,KNTĐG của HS có cấu trúc như sau (xem bảng 1):Bảng 1. Cấu trúc KNTĐG trong quá trình học tậpTiêuchíBiểu hiệnThựchiệntựkiểmtraHS nhận nhiệm vụ học tập và thực hiện nhiệm vụ (cóthể là câu hỏi, bài tập, bảng hỏi...) để kiểm tra về kiếnthức, kĩ năng, thái độ trong quá trình học tập: tronghoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, thuyết trình,tự học trên lớp hay ở nhà để làm cơ sở cho việc TĐG.TựnhậnxétDựa vào các tiêu chí đánh giá HS đưa ra nhận địnhchính xác, khách quan về quá trình học tập của bảnthân; sự tiến bộ, những điểm mạnh và điểm yếu; mứcđộ đạt được mục tiêu đề ra.Raquyếtđịnhvàđiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Sinh học vi sinh vật Kiến thức sinh học lớp 10 Đánh giá trong dạy học dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 230 4 0 -
5 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 191 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 157 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 123 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0