Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán phần lượng giác ở trường trung học phổ thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực cơ bản của học sinh. Do vậy, hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Toán nói riêng ở trường phổ thông. Bài viết đề cập vấn đề rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Toán phần Lượng giác ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán phần lượng giác ở trường trung học phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 181-183; 243 RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN PHẦN LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thụy Thùy Trang - Trường Phổ thông Năng khiếu Thể dục Thể thao, thành phố Cần Thơ Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 15/04/2019; ngày duyệt đăng: 26/04/2019. Abstract: Problem-solving is one of the basic competencies of students. Therefore, forming and developing this competency for students is one of the important tasks in teaching in general and teaching mathematics in particular at high schools. The article mentions the training problem- solving competency for students in teaching module of Trigonometry in high school. Keywords: Students, problem-solving competency, trigonometry. 1. Mở đầu NLGQVĐ trong dạy học Toán gồm: - Phát hiện mâu thuẫn Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong tình huống có vấn đề, thấy được vấn đề cần giải quyết; (NLGQVĐ) cho học sinh (HS) là một trong những nhiệm - Năng lực diễn đạt, phân tích vấn đề theo nhiều cách khác vụ quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Toán nói nhau, từ đó thấy được hướng có lợi cho việc giải quyết vấn riêng ở trường phổ thông. Trong chương trình giáo dục phổ đề; - Năng lực liên tưởng, huy động kiến thức để tiếp cận, thông mới, NLGQVĐ trong dạy học Toán được xác định là nhận biết và giới hạn phạm vi trong quá trình phát hiện và khả năng [1]: - Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải giải quyết vấn đề; - Phát hiện thuộc tính chung, bản chất tạo quyết, nhận biết được tình huống có vấn đề; xác định, thu nên nội hàm của vấn đề qua các hoạt động trí tuệ như so thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá độ tin cậy của thông tin; sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tượng hóa, trao đổi, chia sẻ kiến thức với người khác; - Đề xuất, lựa cụ thể hóa; - Năng lực toán học hóa các tình huống thực tế, chọn được cách thức, giải pháp, quy trình giải quyết vấn đề; năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn; - Năng lực nắm - Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích bắt những quy tắc thuật giải, tựa thuật giải. để giải quyết vấn đề đặt ra; - Đánh giá giải pháp đưa ra và 2.2. Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khái quát hóa cho những vấn đề tương tự. trong dạy học Toán phần Lượng giác ở trường trung “Lượng giác” là phần tương đối khó trong chương học phổ thông trình môn Toán ở trung học phổ thông, HS được học về Với các bài toán lượng giác, phương pháp chung khi hàm lượng giác, phép biến đổi lượng giác, phương trình giải các bài toán lượng giác là sử dụng các phép biến đổi lượng giác,...; đặc biệt là ứng dụng của lượng giác vào thực lượng giác và biến đổi đại số để đưa về các phương trình cơ tiễn. Nội dung phần Lượng giác có nhiều cơ hội thuận lợi bản, thường gặp đã biết cách giải (phương trình bậc nhất, để bồi dưỡng, rèn luyện và phát triển NLGQVĐ cho HS. bậc hai đối với một hàm số lượng giác; phương trình bậc Để giải quyết vấn đề trong dạy học phần Lượng giác, có nhất đối với sinx và cosx; phương trình đối xứng đối với thể vận dụng nhiều cách thức, con đường khác nhau. Bài sinx và cosx; phương trình đối xứng đối với tanx và cotx,...). viết đề cập vấn đề rèn luyện NLGQVĐ cho HS trong dạy 2.2.1. Rèn luyện cho học sinh khả năng liên tưởng, tạo ra học Toán phần Lượng giác ở trường trung học phổ thông. các tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhận dạng, giải 2. Nội dung nghiên cứu quyết được vấn đề 2.1. Năng lực giải quyết vấn đề Theo Từ điển Tiếng Việt, liên tưởng là nhân sự việc NLGQVĐ thể hiện khả năng của cá nhân (khi làm hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự vật, hiện tượng khác việc một mình hoặc làm việc trong một nhóm) khi tư duy, có liên quan [3]. suy nghĩ về tình huống có vấn đề và tìm kiếm, thực hiện Liên tưởng được chia thành 4 loại: liên tưởng gần giải pháp cho vấn đề đó. Vì vậy, có thể hiểu: NLGQVĐ nhau về không gian và thời gian; liên tưởng giống nhau là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận về hình thù và nội dung; liên tưởng ngược nhau; liên thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tưởng nhân quả. Mỗi loại liên tưởng có vai trò khác nhau quyết các tình huống mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ trong quá trình tư duy, nhưng nhìn chung chúng có cùng tục, giải pháp thông thường [1]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán phần lượng giác ở trường trung học phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 181-183; 243 RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN PHẦN LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thụy Thùy Trang - Trường Phổ thông Năng khiếu Thể dục Thể thao, thành phố Cần Thơ Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 15/04/2019; ngày duyệt đăng: 26/04/2019. Abstract: Problem-solving is one of the basic competencies of students. Therefore, forming and developing this competency for students is one of the important tasks in teaching in general and teaching mathematics in particular at high schools. The article mentions the training problem- solving competency for students in teaching module of Trigonometry in high school. Keywords: Students, problem-solving competency, trigonometry. 1. Mở đầu NLGQVĐ trong dạy học Toán gồm: - Phát hiện mâu thuẫn Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong tình huống có vấn đề, thấy được vấn đề cần giải quyết; (NLGQVĐ) cho học sinh (HS) là một trong những nhiệm - Năng lực diễn đạt, phân tích vấn đề theo nhiều cách khác vụ quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Toán nói nhau, từ đó thấy được hướng có lợi cho việc giải quyết vấn riêng ở trường phổ thông. Trong chương trình giáo dục phổ đề; - Năng lực liên tưởng, huy động kiến thức để tiếp cận, thông mới, NLGQVĐ trong dạy học Toán được xác định là nhận biết và giới hạn phạm vi trong quá trình phát hiện và khả năng [1]: - Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải giải quyết vấn đề; - Phát hiện thuộc tính chung, bản chất tạo quyết, nhận biết được tình huống có vấn đề; xác định, thu nên nội hàm của vấn đề qua các hoạt động trí tuệ như so thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá độ tin cậy của thông tin; sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, trừu tượng hóa, trao đổi, chia sẻ kiến thức với người khác; - Đề xuất, lựa cụ thể hóa; - Năng lực toán học hóa các tình huống thực tế, chọn được cách thức, giải pháp, quy trình giải quyết vấn đề; năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn; - Năng lực nắm - Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích bắt những quy tắc thuật giải, tựa thuật giải. để giải quyết vấn đề đặt ra; - Đánh giá giải pháp đưa ra và 2.2. Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khái quát hóa cho những vấn đề tương tự. trong dạy học Toán phần Lượng giác ở trường trung “Lượng giác” là phần tương đối khó trong chương học phổ thông trình môn Toán ở trung học phổ thông, HS được học về Với các bài toán lượng giác, phương pháp chung khi hàm lượng giác, phép biến đổi lượng giác, phương trình giải các bài toán lượng giác là sử dụng các phép biến đổi lượng giác,...; đặc biệt là ứng dụng của lượng giác vào thực lượng giác và biến đổi đại số để đưa về các phương trình cơ tiễn. Nội dung phần Lượng giác có nhiều cơ hội thuận lợi bản, thường gặp đã biết cách giải (phương trình bậc nhất, để bồi dưỡng, rèn luyện và phát triển NLGQVĐ cho HS. bậc hai đối với một hàm số lượng giác; phương trình bậc Để giải quyết vấn đề trong dạy học phần Lượng giác, có nhất đối với sinx và cosx; phương trình đối xứng đối với thể vận dụng nhiều cách thức, con đường khác nhau. Bài sinx và cosx; phương trình đối xứng đối với tanx và cotx,...). viết đề cập vấn đề rèn luyện NLGQVĐ cho HS trong dạy 2.2.1. Rèn luyện cho học sinh khả năng liên tưởng, tạo ra học Toán phần Lượng giác ở trường trung học phổ thông. các tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhận dạng, giải 2. Nội dung nghiên cứu quyết được vấn đề 2.1. Năng lực giải quyết vấn đề Theo Từ điển Tiếng Việt, liên tưởng là nhân sự việc NLGQVĐ thể hiện khả năng của cá nhân (khi làm hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự vật, hiện tượng khác việc một mình hoặc làm việc trong một nhóm) khi tư duy, có liên quan [3]. suy nghĩ về tình huống có vấn đề và tìm kiếm, thực hiện Liên tưởng được chia thành 4 loại: liên tưởng gần giải pháp cho vấn đề đó. Vì vậy, có thể hiểu: NLGQVĐ nhau về không gian và thời gian; liên tưởng giống nhau là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận về hình thù và nội dung; liên tưởng ngược nhau; liên thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tưởng nhân quả. Mỗi loại liên tưởng có vai trò khác nhau quyết các tình huống mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ trong quá trình tư duy, nhưng nhìn chung chúng có cùng tục, giải pháp thông thường [1]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề Dạy học toán phần lượng giác Chương trình giáo dục phổ thông môn ToánTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
3 trang 273 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
6 trang 98 0 0