Rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên sư phạm toán
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.36 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất các hướng khai thác bài tập toán trung học phổ thông và cách tổ chức rèn luyện phương pháp khai thác, đào sâu các bài toán cho sinh viên sư phạm toán trên các giờ học chuyên đề tự chọn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên sư phạm toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 3-12 RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN Bùi Duy Hưng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: buiduyhungtb@yahoo.com.vn Tóm tắt. Việc rèn luyện cho sinh viên sư phạm toán giải một cách sáng tạo các bài toán trong chương trình Toán ở trường trung học phổ thông là một trong các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm. Bài báo đề xuất các hướng khai thác bài tập toán trung học phổ thông và cách tổ chức rèn luyện phương pháp khai thác, đào sâu các bài toán cho sinh viên sư phạm toán trên các giờ học chuyên đề tự chọn.1. Mở đầu Để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giảng dạy Toán ở các trường phổthông, ngoài việc trang bị cho sinh viên sư phạm toán của các trường Đại học Sưphạm (ĐHSP) tri thức về phương pháp dạy học, cần rèn luyện và phát triển cho họkhả năng và phương pháp giải một cách sáng tạo các bài tập thuộc chương trìnhmôn toán trung học phổ thông (THPT). Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấyrằng nhiều sinh viên sư phạm toán chưa vận dụng thành thạo các tri thức cơ bảntrong chương trình toán THPT để giải các bài tập, còn nhiều lúng túng khi gặp phảicác bài toán khó trong sách giáo khoa môn Toán, đặc biệt hầu như chưa biết phươngpháp khai thác, tìm tòi sáng tạo từ các bài toán. Để khắc phục những tồn tại đóchúng tôi cho rằng cần bồi dưỡng năng lực giải các bài tập và rèn luyện phươngpháp khai thác các bài toán cho sinh viên sư phạm toán thông qua một hệ thốngcác bài tập toán THPT cùng với các biện pháp sư phạm phù hợp. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất các hướng khai thác bài tập toán và cáchtổ chức rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên sư phạmtoán ở trường ĐHSP.2. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu việc dạy học Toán ở trường THPT cho thấy một thực tế là việc dạyhọc một bài toán thường được kết thúc khi học sinh đã có được một lời giải cho bàitoán. Nhiều giáo viên toán chưa chú trọng tới việc khai thác đào sâu các bài toán, 3 Bùi Duy Hưngnhằm phát triển năng lực trí tuệ nói chung và khả năng sáng tạo của học sinh nóiriêng. Chúng tôi nhận thấy cần làm cho sinh viên sư phạm toán, trường ĐHSP nhậnthấy sự cần thiết và hiệu quả của việc khai thác, đào sâu bài toán trong dạy học;trang bị cho họ phương pháp khai thác, đào sâu bài toán; áp dụng các biện phápcần thiết để rèn luyện cho họ thực hành thông qua một hệ thống chọn lọc các bàitoán thuộc chương trình môn toán THPT. Làm được như vậy sẽ đạt được mục tiêukép. Thứ nhất, thông qua việc giải và khai thác bài toán thì sinh viên sẽ nắm chắckiến thức môn toán THPT, hiểu sâu sắc những nội dung khó trong sách giáo khoa,trước mắt giảng dạy tốt trong các đợt thực tập sư phạm ở trường phổ thông. Thứhai, giúp cho các giáo viên toán THPT tương lai biết cách khai thác, đào sâu mộtbài toán, từ đó có thể hướng dẫn, tổ chức học sinh thực hiện các công việc khai thácđó, góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy họcbộ môn Toán. Việc khai thác bài toán có thể được thực hiện theo các hướng sau: - Nhìn nhận bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra nhiều lời giải củabài toán, từ đó tìm lời giải hợp lí nhất. - Tiến hành các hoạt động đặc biệt hóa, tương tự hóa, khái quát hóa để tìmra các kết quả mới, đề xuất các bài toán mới. - Tiến hành lật ngược vấn đề, đề xuất và nghiên cứu bài toán đảo. - Biến đổi bài toán và phát biểu chúng dưới các hình thức khác nhau để tạo sựlinh hoạt và mềm dẻo của tư duy học sinh, góp phần hình thành cho họ các phẩmchất trí tuệ. Cần phải chú ý rằng, các kết quả nhận được nhờ suy đoán bằng tương tự,bằng khái quát hóa hay lật ngược vấn đề chỉ là các giả thuyết, có thể đúng, có thểsai, cần được kiểm nghiệm, chứng minh hay bác bỏ. Với mỗi bài toán có thể khaithác đào sâu theo những hướng khác nhau để thu được những kết quả mới, độc đáo,từ đó đề xuất được các bài toán mới. Chúng tôi đã tiến hành trang bị và rèn luyện phương pháp khai thác, đào sâubài toán cho sinh viên sư phạm toán trên các giờ học chuyên đề tự chọn theo quytrình gồm các bước như sau: Bước 1. Trang bị tri thức Giảng viên trang bị cho sinh viên những tri thức lí luận cơ bản nhất về kháiquát hóa, đặc biệt hóa và tương tự, những dạng suy đoán thường gặp trong dạy họctoán ở trường THPT. Bước 2. Nắm vững phương pháp Giới thiệu cho sinh viên các hướng khai thác, đào sâu một bài toán. Tổ chứccho sinh viên tập luyện hoạt động khai thác, đào sâu các bài toán theo từng hướngriêng rẽ như tiếp cận bài toán theo nhiều hướng khác nhau, khái quát hóa, đặc biệthóa, tương tự hóa, lật ngược vấn đề, chuyển đổi bài toán sang dạng khác. Bước 3. Thực hành theo nhóm4 Rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên... Giảng viên lựa chọn các bài toán tiềm năng thuộc một số dạng điển hình trongsách giáo khoa môn Toán THPT. Các nhóm sinh viên tiến hành khai thác, đào sâucác bài toán đó. Họ thảo luận, bàn bạc với nhau về cách thức tiến hành công việc,về các kết quả đạt được, cùng đề xuất và giải quyết các bài toán mới. Bước 4. Tập luyện tổng hợp Giảng viên tổ chức và điều hành cho sinh viên các nhóm báo cáo các kết quảkhai thác, đào sâu các bài toán đã được chuẩn bị. Trong bước này, việc khai thácđào sâu bài toán được tiến hành một cách toàn diện, hệ thống, tuần tự theo cáchướng đã nêu ở trên, giúp cho sinh viên hiểu kỹ, khắc sâu và dần thành thạo việckhai thác, đào sâu bài toán, nâng cao khả năng giải v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên sư phạm toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 3-12 RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN Bùi Duy Hưng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: buiduyhungtb@yahoo.com.vn Tóm tắt. Việc rèn luyện cho sinh viên sư phạm toán giải một cách sáng tạo các bài toán trong chương trình Toán ở trường trung học phổ thông là một trong các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm. Bài báo đề xuất các hướng khai thác bài tập toán trung học phổ thông và cách tổ chức rèn luyện phương pháp khai thác, đào sâu các bài toán cho sinh viên sư phạm toán trên các giờ học chuyên đề tự chọn.1. Mở đầu Để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giảng dạy Toán ở các trường phổthông, ngoài việc trang bị cho sinh viên sư phạm toán của các trường Đại học Sưphạm (ĐHSP) tri thức về phương pháp dạy học, cần rèn luyện và phát triển cho họkhả năng và phương pháp giải một cách sáng tạo các bài tập thuộc chương trìnhmôn toán trung học phổ thông (THPT). Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấyrằng nhiều sinh viên sư phạm toán chưa vận dụng thành thạo các tri thức cơ bảntrong chương trình toán THPT để giải các bài tập, còn nhiều lúng túng khi gặp phảicác bài toán khó trong sách giáo khoa môn Toán, đặc biệt hầu như chưa biết phươngpháp khai thác, tìm tòi sáng tạo từ các bài toán. Để khắc phục những tồn tại đóchúng tôi cho rằng cần bồi dưỡng năng lực giải các bài tập và rèn luyện phươngpháp khai thác các bài toán cho sinh viên sư phạm toán thông qua một hệ thốngcác bài tập toán THPT cùng với các biện pháp sư phạm phù hợp. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất các hướng khai thác bài tập toán và cáchtổ chức rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên sư phạmtoán ở trường ĐHSP.2. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu việc dạy học Toán ở trường THPT cho thấy một thực tế là việc dạyhọc một bài toán thường được kết thúc khi học sinh đã có được một lời giải cho bàitoán. Nhiều giáo viên toán chưa chú trọng tới việc khai thác đào sâu các bài toán, 3 Bùi Duy Hưngnhằm phát triển năng lực trí tuệ nói chung và khả năng sáng tạo của học sinh nóiriêng. Chúng tôi nhận thấy cần làm cho sinh viên sư phạm toán, trường ĐHSP nhậnthấy sự cần thiết và hiệu quả của việc khai thác, đào sâu bài toán trong dạy học;trang bị cho họ phương pháp khai thác, đào sâu bài toán; áp dụng các biện phápcần thiết để rèn luyện cho họ thực hành thông qua một hệ thống chọn lọc các bàitoán thuộc chương trình môn toán THPT. Làm được như vậy sẽ đạt được mục tiêukép. Thứ nhất, thông qua việc giải và khai thác bài toán thì sinh viên sẽ nắm chắckiến thức môn toán THPT, hiểu sâu sắc những nội dung khó trong sách giáo khoa,trước mắt giảng dạy tốt trong các đợt thực tập sư phạm ở trường phổ thông. Thứhai, giúp cho các giáo viên toán THPT tương lai biết cách khai thác, đào sâu mộtbài toán, từ đó có thể hướng dẫn, tổ chức học sinh thực hiện các công việc khai thácđó, góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy họcbộ môn Toán. Việc khai thác bài toán có thể được thực hiện theo các hướng sau: - Nhìn nhận bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra nhiều lời giải củabài toán, từ đó tìm lời giải hợp lí nhất. - Tiến hành các hoạt động đặc biệt hóa, tương tự hóa, khái quát hóa để tìmra các kết quả mới, đề xuất các bài toán mới. - Tiến hành lật ngược vấn đề, đề xuất và nghiên cứu bài toán đảo. - Biến đổi bài toán và phát biểu chúng dưới các hình thức khác nhau để tạo sựlinh hoạt và mềm dẻo của tư duy học sinh, góp phần hình thành cho họ các phẩmchất trí tuệ. Cần phải chú ý rằng, các kết quả nhận được nhờ suy đoán bằng tương tự,bằng khái quát hóa hay lật ngược vấn đề chỉ là các giả thuyết, có thể đúng, có thểsai, cần được kiểm nghiệm, chứng minh hay bác bỏ. Với mỗi bài toán có thể khaithác đào sâu theo những hướng khác nhau để thu được những kết quả mới, độc đáo,từ đó đề xuất được các bài toán mới. Chúng tôi đã tiến hành trang bị và rèn luyện phương pháp khai thác, đào sâubài toán cho sinh viên sư phạm toán trên các giờ học chuyên đề tự chọn theo quytrình gồm các bước như sau: Bước 1. Trang bị tri thức Giảng viên trang bị cho sinh viên những tri thức lí luận cơ bản nhất về kháiquát hóa, đặc biệt hóa và tương tự, những dạng suy đoán thường gặp trong dạy họctoán ở trường THPT. Bước 2. Nắm vững phương pháp Giới thiệu cho sinh viên các hướng khai thác, đào sâu một bài toán. Tổ chứccho sinh viên tập luyện hoạt động khai thác, đào sâu các bài toán theo từng hướngriêng rẽ như tiếp cận bài toán theo nhiều hướng khác nhau, khái quát hóa, đặc biệthóa, tương tự hóa, lật ngược vấn đề, chuyển đổi bài toán sang dạng khác. Bước 3. Thực hành theo nhóm4 Rèn luyện và phát triển năng lực khai thác bài toán cho sinh viên... Giảng viên lựa chọn các bài toán tiềm năng thuộc một số dạng điển hình trongsách giáo khoa môn Toán THPT. Các nhóm sinh viên tiến hành khai thác, đào sâucác bài toán đó. Họ thảo luận, bàn bạc với nhau về cách thức tiến hành công việc,về các kết quả đạt được, cùng đề xuất và giải quyết các bài toán mới. Bước 4. Tập luyện tổng hợp Giảng viên tổ chức và điều hành cho sinh viên các nhóm báo cáo các kết quảkhai thác, đào sâu các bài toán đã được chuẩn bị. Trong bước này, việc khai thácđào sâu bài toán được tiến hành một cách toàn diện, hệ thống, tuần tự theo cáchướng đã nêu ở trên, giúp cho sinh viên hiểu kỹ, khắc sâu và dần thành thạo việckhai thác, đào sâu bài toán, nâng cao khả năng giải v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực Sinh viên sư phạm toán Rèn luyện năng lực sư phạm Chất lượng đào tạo Khai thác bài tập toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 31 0 0 -
118 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ
7 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
182 trang 25 0 0
-
32 trang 25 0 0