Danh mục

Rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 66.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ RLĐCM ở các bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở TBS tại Bệnh viện Nhi Trung ương và nhận xét kết quả điều trị ban đầu các RLĐCM sau phẫu thuật tim mở TBS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ươngtạp chí nhi khoa 2018, 11, 4 RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Ngọc Huy*, Đặng Thị Hải Vân*, Nguyễn Thị Mai Hương** * Trường Đại học Y Hà Nội; **Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Tổng quan: Phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh (TBS) là một phẫu thuật lớn có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) được thực hiện ngày càng rộng rãi. Rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) sau THNCT là một biến chứng thường gặp, có thể gây chảy máu nặng sau mổ và phải điều trị truyền máu. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ RLĐCM ở các bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở TBS tại Bệnh viện Nhi Trung ương và nhận xét kết quả điều trị ban đầu các RLĐCM sau phẫu thuật tim mở TBS. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân được phẫu thuật tim mở TBS tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: Có 96 bệnh nhân với tuổi trung vị là 6 tháng. Nhóm bệnh TBS được phẫu thuật nhiều nhất là thông liên thất (39,6%). 100% bệnh nhân sau phẫu thuật có RLĐCM, 26,0% rối loạn mức độ nhẹ, 43,8% mức độ vừa và 30,2% mức độ nặng. Trong nghiên cứu có 64,6% bệnh nhân RLĐCM sau phẫu thuật phải truyền chế phẩm máu. RLĐCM mức độ nhẹ có 44%, rối loạn vừa có 66,7% và rối loạn nặng có 79,3% trường hợp phải truyền. Thời gian đông máu trở về bình thường trung bình là 2,8 ± 1,8 ngày và thời gian này ở nhóm phải truyền nhanh hơn nhóm không phải truyền chế phẩm máu. Kết luận: RLĐCM sau phẫu thuật tim mở TBS là một biến chứng rất thường gặp, chủ yếu là rối loạn nhẹ và vừa. Các trường hợp này thường đáp ứng tốt với điều trị truyền tiểu cầu hoặc FFP. Từ khóa: Rối loạn đông cầm máu, phẫu thuật tim mở, tim bẩm sinh. ABSTRACT Coagulation disorders in patients suffered from open-heart surgery for congenital heart diseases at Vietnam National Children’s Hospital Background: Congenital heart defects (CHD) open-heart surgery is a complicated surgery inwhich cardiopulmanary bypass (CPB) is commonly used. Coagulation disorders after cardiopulmonarybypass are common complication which may cause severe bleeding after surgery and require bloodtransfusion. Objective: To determine the portion of coagulation disorders in patients suffered from open-heartsurgery for congenital heart diseases at Vietnam National Children’s Hospital (VNCH) and to assessthe initial treatment effects of these disorders. Methods: Prospective and cross-sectional study wasconducted in patients suffered from congenital heart defects open-heart surgery at VNCH. Results: There were 97 patients with median age was 6 months. The percentage of Ventricular SeptalDefect (VSD) accounted for 40.2% and was the largest portion of the total surgeries. All the patients hadcoagulation disorder after sugery, 27.8% of patients had mild disorder, 49.5% of patients had mediumNhận bài: 1-8-2018; Thẩm định: 23-8-2018Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc HuyĐịa chỉ: Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội42 phần nghiên cứudisorder and 22.7% of patients had severe disorder. 66% of cases after sugery required blood transfusion.44.4% of mild cases, 72.9% of medium cases and 77.3% of severe cases required blood transfusion.Coagulation statement became normal after mean time of 2.5±1.9 days, there weren’t differencesbetween required and not required groups. Conclusions: Coagulation disorders after congenital heart defects open-heart surgery were verycommon complications, most of them were mild and medium. These cases usually responded properly toFFP or PLT transfusion. Key words: Coagulation disorder, open-heart surgery, congenital heart defect. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1. Đối tượng nghiên cứu: là các bệnh nhân Tim bẩm sinh là một dị tật thường gặp, tỷ lệ được phẫu thuật tim mở TBS tại Bệnh viện Nhikhoảng từ 4 đến 10/1000 trẻ sinh ra sống [1]. Phẫu Trung ương từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2017.thuật tim mở với tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) Nghiên cứu này loại trừ tất cả các bệnh nhân cólà một trong những biện pháp chính điều trị TBS. RLĐCM trước phẫu thuật.Tuy nhiên sử dụng THNCT cũng có thể gây nguy 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắtcơ rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) sau phẫu ngang, tiến cứu. Tiến hành phân tích số liệu và đưathuật làm gia tăng nguy cơ chảy máu. Tỷ lệ bệnh ra tỷ lệ RLĐCM sau phẫu thuật ở các mức độ khá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: