Danh mục

Rối loạn lo âu, trầm cảm và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này với mục tiêu: Xác định tỷ lệ lo âu, trầm cảm (theo GAD-7 và PHQ-9) cùng một số yếu tố liên quan và nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần của sinh viên ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn lo âu, trầm cảm và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần của sinh viên thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ NHU CẦU CHĂM SÓCSỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Hoài Linh, Bùi Hồng Cẩm, Huỳnh Thanh Tân Nguyễn Tuấn Đạt, Châu Văn Trở Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Rối loạn lo âu, trầm cảm của sinh viên đang có xu hướng gia tăng và cần được quan tâm. Nghiên cứu cắtngang được sử dụng nhằm mục tiêu ước lượng tỷ lệ lo âu, trầm cảm (theo GAD-7 và PHQ-9) cùng một số yếu tốliên quan và nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần của 2550 sinh viên ở 20 trường đại học tại Thành phố Hồ ChíMinh năm 2023. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 59,1% sinh viên mắc rối loạn lo âu và 40,0% sinh viên mắc trầmcảm; các yếu tố có liên quan đến lo âu, trầm cảm ở sinh viên bao gồm: tuổi, giới, tình trạng tài chính của bản thânvà có đi làm thêm. Có 36,5% sinh viên cần được giúp đỡ trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, phần lớn sinh viêncó nhu cầu được chăm sóc sức khỏe tâm thần tại bệnh viện chuyên khoa về sức khỏe tâm thần hoặc phòng khámtư (66,6% và 40,9%), do chuyên gia tâm lý (93,1%) trị liệu bằng phương pháp tư vấn (96,6%) trực tiếp (72,9%).Từ khóa: Lo âu, trầm cảm, nhu cầu chăm sóc, sức khỏe tâm thần, sinh viên.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần đang trở thành một vấn khoảng 20,9% - 26,8%, trung bình là 23,7%.5đề y tế công cộng quan trọng, đặc biệt là trong Hầu hết các vấn đề về sức khỏe tâm thầnnhóm đối tượng sinh viên đại học.1 Trên toàn xuất hiện vào giai đoạn đầu của tuổi trưởngthế giới, người ta ước tính rằng 12% - 50% thành, vì những người trẻ tuổi hiếm khi nhậnsinh viên đại học có ít nhất một tiêu chuẩn chẩn được bất kỳ sự hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâmđoán cho một hoặc nhiều rối loạn tâm thần.1 thần nào.6 Đồng thời, các nghiên cứu đã phát Các vấn đề sức khỏe tâm thần cũng xảy ra hiện ra rằng các vấn đề sức khỏe tâm thần ởphổ biến ở nhóm sinh viên đại học tại Việt Nam, những người trẻ tuổi thường không được côngbao gồm rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm.2,3 nhận.7 Trong khi đó, vấn đề sức khỏe tâm thầnNghiên cứu của Lê Minh Thuận năm 2011 trên có thể ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập,252 sinh viên, sử dụng thang đo DASS-42, cho chất lượng cuộc sống và tất cả các khía cạnhthấy mức độ lo âu nặng ở sinh viên là 12% và trong của cuộc sống của sinh viên.8 Một nghiênmức độ lo âu rất nặng là 11%.4 Một nghiên cứu cứu cho thấy, có 24,6% sinh viên chắc chắn sẽkhác của tác giả Lê Minh Thuận và cộng sự tìm cách điều trị nếu gặp vấn đề sức khỏe tâmthực hiện trên 830 sinh viên ở các trường đại thần và những lý do phổ biến nhất để khônghọc tại Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6/2013 tìm cách điều trị ở những sinh viên còn lại là ưuđến tháng 12/2014 sử dụng thang đo PHQ-9, tiên xử lý vấn đề một mình (56,4%) và muốn nóighi nhận trầm cảm trong sinh viên đại học trong chuyện với bạn bè hoặc người thân (48,0%).9 Các nghiên cứu về nhu cầu chăm sóc sức khỏeTác giả liên hệ: Lê Hồng Hoài Linh tâm thần của sinh viên còn hạn chế.Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Từ đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứuEmail: linhlhh@pnt.edu.vn này với mục tiêu: Xác định tỷ lệ lo âu, trầmNgày nhận: 26/07/2024 cảm (theo GAD-7 và PHQ-9) cùng một số yếuNgày được chấp nhận: 26/08/2024 tố liên quan và nhu cầu chăm sóc sức khỏe140 TCNCYH 181 (08) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtâm thần của sinh viên ở các trường đại học Trong đó:tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023. Hoàn n: cỡ mẫu cần khảo sát.thành được mục tiêu trên sẽ giúp nâng cao Độ tin cậy là 95% → α = 0,05→ Z1- α/2 =nhận thức về các vấn đề sức khoẻ tâm thần Z(0,975) = 1,96.ở đối tượng sinh viên. Bên cạnh đó, cũng gia p: Tỷ lệ ước tính lo âu, trầm cảm ở sinh viên.tăng khả năng phát hiện và chẩn đoán lo âu,trầm cảm, để có thể có hướng xử trí phù hợp, d: sai số cho phép là 0,03.góp phần cải thiện sức khoẻ tâm thần và nâng DE: hệ số thiết kế lấy là 2, vì nghiên cứu nàycao chất lượng cuộc sống, chất lượng học tập sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm xác suấtcho sinh viên. tỉ lệ theo độ lớn của cụm (PPS).II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 1. Bảng tính cỡ mẫu1. Đối tượng Cỡ mẫu Tỷ lệ % (p) Đối tượng nghiên cứu (n) Sinh viên đang theo học tại các trường đại 54,4% (Lun KW và các cộng Lo âu 2118học ở Thành phố Hồ Chí Minh. sự, Hồng Kông, 201610) Tiêu chuẩn chọn vào Trầm 68,5% (Lun KW và các cộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: