Rút gọn ứng dụng của bảng phân loại thập tiến Dewey: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rút gọn ứng dụng của bảng phân loại thập tiến Dewey: Phần 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆNBẢNG PHÂN LOẠI THẬP TIÊN DEWEYRÚT GỌN ÚNG DỤNG(Lưu hành nội bộ)HÀ NỘI - 2002CHỈ ĐẠO NỘI DUNGThS. Nguyễn Huy ChưongBAN CHỈNH LÝThS. Nguyễn Văn HànhTrưởng banThS. Hoàng Thị HoàPhó Trưởng banThS. Trương Thị Kim ThanhƯỷ viên thư kýTS. Trần Thị QuýƯỷ viênThS. Trần Thị PhượngUỷ viênMỤC LỤCGiới thiệu chung2Giới thiệu DDC xuất bản lần thứ 2124Bảng rút gọn 100 mục26Giải thích nội dung bảng rút gọn 100 mục30C ác bảng trợ kí hiệuBảng 1 Tiểu phân mục chung45Bảng 2 Khu vực địa lý, con người50Bảng 3 Tiểu phân mục văn học (xếp ngay sau lớp 800)Bảng 4 Tiểu phân mục ngôn ngữ (xếp ngay sau lớp 400)Bảng 5 Các nhóm chủng tộc, tộc người, dân tộc64Bảng 6 Các ngôn ngữBảng 7 Các nhóm người6668C á c ỉớp cơ b ả n000Tổng loại (Mục chung)70100 Triết học và các lĩnh vực liên quan84200 Tôn giáo98300 Các khoa học xã hội111400 Ngôn ngữ171Bảng tiểu phân mục ngôn ngữ178500 Các khoa học tự nhiên và toán học180600 Kỹ thuật (Các khoa học ứng dụng)223700 Nghệ thuật. Mỹ thuật. Nghệ thuật trang trí265800 Văn học299Bảng tiểu phân mục văn học900 Địa lý. Lịch sử và các khoa học bổ trợBảng tra3123173441CÁC BẢNG PHÂN LOẠIMột sô nét đại cươngViệc tạo lập ra một bảng phân loại dùng cho việc tìm kiếm tài liệuđặt ra những vấn đề phức tạp. ớ đây chúng tôi trình bày một cách ngắngọn những nguyên tắc chung về biên soạn và những đặc tính của cácbảng phân loại dùng cho việc sắp xếp tối ưu những cuốn sách trên giá.Trong trường hợp này cách giải quyết phù họp là dung hoà được nhữngđòi hỏi sắp xếp trình tự về mặt nội dung trí tuệ - phải được trình bày mộtcách logic và có mối liên kết chặt chẽ - và sắp xếp trình tự về mặt vậtchất kèm theo những giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu của độc giả.1. CẤU TRÚCNhững bảng phân loại bách khoa chính được sử dụng trong các thưviện công cộng đề cập đến hai quan niệm khác nhau:• Một số bản dựa trên hệ thống triết học khoa học. Việc lựa chọncác lớp cơ bản và các cấp phân chia tiếp theo cũng như trình tự liệt kê sắpxếp phản ánh một hệ thống các khoa học. Chẳng hạn như Bảng phânloại mở rộng của ông Charles Cutter người Mỹ. Đây là bảng phái sinh từhệ thống phân loại của Auguste Comte, cũng như vậy với ông HenryBliss người Anh là tác giả của hệ thống các khoa học và một bảng phânloại dành cho việc sắp xếp sách gọi là phân loại thư mục.• Một số bảng khác ngược lại, trước hết lại tính đến những vấn đềcụ thể để sắp xếp sách không dựa vào một phân loại triết học của các lĩnhvực tri thức nào cả, đó là trường hợp Thư viện Quốc hội Washington. Dùbảng phân loại này phái sinh từ bảng Cutter, song được tạo ra theo thựctế tài liệu có ở thư viện từ đầu thế kỷ XX và mở rộng cho tương lai. Tầmquan trọng và vị trí mỗi lớp không theo logic mà theo vốn tài liệu của thưviện, trong 23 lớp cơ bản có 2 lớp dành cho lịch sử nước Mỹ và một lópdành cho Châu Âu.Các hệ thống này tuy nhiên đều có những đặc tính chung là chúngđều có cấu trúc đẳng cấp. Mỗi ngành tri thức phù hợp với một lớp, mỗilớp tiếp theo lại chia ra các lớp con, mỗi lớp con lại chia nhỏ ra tuỳ theomức độ cần thiết của việc thể hiện đầy đủ khái niệm. Trong mỗi bậc phânchia, có một dấu hiệu được ghép vào thuật ngữ chính. Hệ thống nàyđược giới thiệu bằng một biểu đồ như một cây phả hệ. Ví dụ, từ lóp cơbản cuả một ngành khoa học chính xác có các lóp con là Toán học, Vậtlí, Hoá học, v.v. và từ lớp con Toán học có các mục Đại số, Giải tích,Hình học, v.v.2Khoa học chính xácToánĐại sốGiải tíchVật líHoá họcHình họcNói một cách khác, các đề mục con của một lớp càng phát triển thìcác quan niệm hoặc các khái niệm định sẵn càng chính xác, ở đây chỉ cómột loại quan hệ giữa chúng, đó là quan hệ phụ thuộc.Nhưng dù là bảng phân loại Dewey, UDC hay phân loại Thư việnỌuốc hội Mỹ, hoặc bảng phân loại Bliss thì không một hệ thống phânloại bách khoa nào thoát khỏi những nhược điểm khó tránh:- Trên thực tế không một bảng phân loại nào có thể có được sự ủnghộ hoàn toàn của đồng nghiệp và những người sử dụng: phân loại là tạora những trật tự trong các tri thức và gán một vị trí nhất định trong một hệthống định trước cho một khái niệm hiện có. Dù là các ngành khoa học,kỹ thuật và đặc biệt có thể là các ngành khoa học xã hội, thì tính chất liênngành đã có từ mấy chục năm nay. Trong một số trường hợp việc lựachọn người phân loại cũng có thể rất tuỳ tiện.- Tiếp theo, tất các bảng phân loại đều không tránh khỏi bị cũ bởivì nó được sinh ra trong một trình độ khoa học ở một thời điểm nhấtđịnh, như trong bảng phân loại Brunet, không có một lớp phân loại nàocó thể dự trữ đủ chỗ cho các ngành khoa học xếp chung với các ngành kỹthuật trong vị trí thứ ba. Trong bảng phân loại Dewey coi Tâm lý học chỉlà một đề mục của Triết học, ngày nay nó là một bộ môn khoa học hoàntoàn độc lập. S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảng phân loại thập tiến Dewey Khung phân loại thập phân Dewey Bảng phân loại Bảng phân loại Khoa học tự nhiên Khoa học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
11 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
34 trang 37 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0