Danh mục

SÁCH KHÍ TƯỢNG VỆ TINH

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.59 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vệ tinh khí tượng là một loại vệ tinh nhân tạo được dùng chủ yếu để quan sát thời tiết và khí hậu trên Trái Đất. Các vệ tinh khí tượng không chỉ quan sát được mây và các hệ mây. Nó có thể quan sát được ánh sáng của thành phố, các vụ cháy, ô nhiễm, cực quang, cát và bão cát, vùng bị tuyết bao phủ, bản đồ băng, hải lưu, năng lượng lãng phí... và các thông tin môi trường khác được thu thập bởi vệ tinh khí tượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH KHÍ TƯỢNG VỆ TINHSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KHÍ TƯỢNG VỆ TINH Nguyễn Văn Tuyên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Từ khoá: Dông, lốc, xoáy, vòi rồng, hình thế, khí áp, front, xoáy thuận, xoáy nghịch, bão, áp thấp, mây, Tài liệu trong Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com NGUYỄN VĂN TUYÊN KHÍ TƯỢNG VỆ TINH Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 5 CHỮ VIẾT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH ........................................................ 6 CHƯƠNG 1, KHÍ TƯỢNG VỆ TINH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ..... 9 1.1 Hệ thống quan trắc khí tượng trước khi vệ tinh ra đời ......................... 9 1.1.1 Hệ thống quan trắc và thám sát khí tượng trước khi vệ tinh ra đời.......................... 9 1.1.2 Những hạn chế của hệ quan trắc trước vệ tinh........................................................ 10 1.2 Vệ tinh ra đời và vệ tinh khí tượng đi vào nghiệp vụ ........................... 11 1.2.1 Vệ tinh ra đời và vệ tinh khí tượng trong giai đoạn thực nghiệm .......................... 11 1.2.2 Vệ tinh khí tượng bước vào nghiệp vụ ................................................................... 12 1.2.3 Hệ thống vệ tinh khí tượng toàn cầu ...................................................................... 13 1.3 Bộ môn Khí tượng vệ tinh ở Trung tâm dự báo Khí tượng Thuỷ văn (KTTV) Trung ương...................................................................................... 15 1.4 Các loại vệ tinh ......................................................................................... 16 1.4.1 Vệ tinh quỹ đạo cực ................................................................................................ 16 1.4.2 Vệ tinh địa tĩnh........................................................................................................ 19 1.5 Các thiết bị cảm biến từ xa chủ yếu của vệ tinh khí tượng.................. 21 1.5.1 Các loại cảm biến của vệ tinh cực và vệ tinh địa tĩnh ............................................. 21 1.5.2 Thiết bị ghi hình quét quay thị phổ và hồng ngoại VISSR ..................................... 22 1.5.3 Thiết bị viễn thám khí quyển thẳng đứng ............................................................... 23 1.6 Hệ thống thu nhận số liệu ....................................................................... 24 1.6.1 Bộ phận mặt đất....................................................................................................... 24 1.6.2 Truyền nhận và format số liệu................................................................................. 25 1.7 Các lĩnh vực ứng dụng của vệ tinh khí tượng ....................................... 27 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỆ TINH KHÍ TƯỢNG ............... 29 2.1 Bức xạ và các định nghĩa về bức xạ mặt trời ........................................ 29 2.1.1 Thành phần khí quyển trái đất và phổ bức xạ mặt trời............................................ 29 2.1.2 Bức xạ sóng điện từ và các định nghĩa về bức xạ ................................................... 30 2.2 Các thành phần bức xạ ............................................................................ 32 2.2.1 Truyền xạ................................................................................................................. 33 2.2.2 Tán xạ ...................................................................................................................... 33 2.2.3 Hấp thụ .................................................................................................................... 35 2.2.4 Phản xạ .................................................................................................................... 36 2.3 Phát xạ....................................................................................................... 40 2.4 Khả năng phát xạ ..................................................................................... 42 2.4.1 Khả năng phát xạ của vật thể .................................................................................. 42 2.4.2 Định luật Planck và nhiệt độ chói ........................................................................... 43 2.4.3 Khả năng phát xạ của mây ...................................................................................... 44 2.5 Cân bằng bức xạ vào - ra trong hệ thống khí quyển và trái đất ......... 46 2.6 Cơ sở toán - lý........................................................................................... 47 2.6.1 Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton ................................................................... 47 2.6.2 Định luật chuyển động Kepler ................................................................................ 47 2.7 Nguyên tắc quan trắc vệ tinh từ không gian ......................................... 48 2.7.1 Đo thụ động và đo chủ động ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: