Sách: Thống kê sinh học
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment) Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : Ví dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : Ta không biết chắc mặt nào sẽ xuất hiện Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Con xúc sắc đồng chất để 6 mặt đều có thể xuất hiện như nhau. Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt nào hiện ra. Không biết chắc hậu quả nào sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách: Thống kê sinh học Chương 1 XÁC SUẤT (Probability)1.1. THÍ NGHIỆM NGẪU NHIÊN, KHÔNG GIAN MẪU, BIẾN CỐ:1.1.1. Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment)Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : - Không biết chắc hậu quả nào sẽ xảy ra. - Nhưng biết được các hậu quả có thể xảy raVí dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : - Ta không biết chắc mặt nào sẽ xuất hiện - Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: - Con xúc sắc đồng chất để 6 mặt đều có thể xuất hiện như nhau. - Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt nào hiện ra.1.1.2. Không gian mẫu (Sample Space)Tập hợp các hậu quả có thể xảy ra trong thí nghiệm ngẫu nhiên gọi là không gian mẫu củathí nghiệm đó.Ví dụ: Không gian mẫu của thí nghiệm thảy một con xúc xắc là: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Không gian mẫu của thí nghiệm thảy cùng một lúc hai đồng xu là: E = {SS, SN, NS, NN} với S: Sấp, N: Ngửa1.1.3. Biến cố (Event)a) Biến cố - Mỗi tập hợp con của không gian mẫu là một biến cố - Biến cố chứa một phần tử gọi là biến cố sơ đẳngVí dụ: Trong thí nghiệm thảy 1 con xúc sắc : - Biến cố các mặt chẵn là : {2, 4, 6}. Biến cố các mặt lẻ: {1, 3, 5} - Các biến cố sơ đẳng là : {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6}Cao Hào Thi 1b) Biến cố xảy ra (hay thực hiện) Gọi r là một hậu quả xảy ra và A là một biến cố - nếu r ∈ A ta nói biến cố A xảy ra - nếu r ∉ A ta nói biến cố A không xảy raVí dụ: Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc nếu mặt 4 xuất hiện thì: - Biến cố {2,4,6} xảy ra vì 4 ∈ {2, 4, 6} - Biến cố {1,3,5} không xảy ra vì 4 ∉ {1, 3, 5} Ghi chú: - φ ⊂ E => φ là một biến cố ∀ r, r ∉ φ => φ là một biến cố vô phương (biến cố không) - E ⊂ E => E là một biến cố ∀ r, r ∈ E => E là một biến cố chắc chắn1.1.4. Các phép tính về biến cốCho 2 biến cố A, B với A ⊂ E và B ⊂ Ea) Biến cố hội A ∪ B (Union)Biến cố hội của 2 biến cố A và B được ký hiệu là A ∪ B: A ∪ B xảy ra (A xảy ra HAY B xảy ra) E A B A∪Bb) Biến cố giao A ∩ B (Intersection) A ∩ B xảy ra (A xảy ra VÀ B xảy ra) E A B A∩BCao Hào Thi 2c) Biến cố phụ A (Biến cố đối lập, Component of A) A xảy ra A không xảy ra A E Ad) Biến cố cách biệt ( biến cố xung khắc, mutually exclusive event) A cách biệt với B A∩B=φ A cách biệt với B A với B không cùng xảy ra E A A∩B=φ BVí dụ:Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc, ta có không gian mẫu: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} - Gọi A là biến cố mặt lẻ xuất hiện => A = {1, 3, 5} - Gọi B là biến cố khi bội số của 3 xuất hiện => B = {3, 6} - Gọi C là biến cố khi mặt 4 xuất hiện => C = {4}, biến cố sơ đẳng.Ta có: A ∪ B = {1, 3, 5, 6} A ∩ B = {3} A = {2,4,6} : biến cố khi mặt chẵn xuất hiện. A ∩ C = φ => A và C là 2 biến cố cách biệt.e) Hệ đầy đủ (Collectively Exhaustive)Gọi A1, A2…, Ak là k biến cố trong không gian mẫu ENếu A1∪ A2∪… ∪Ak = E thì K biến cố trên được gọi là một hệ đầy đủ.Cao Hào Thi 31.2. XÁC SUẤT (Probability).1.2.1. Định nghĩa:Nếu thông gian mẫu E có N biến cố sơ đẳng và biến cố A có n biến cố sơ đẳng thì xácsuất của biến cố A là : n(A) P(A) = NMột cách khác ta có thể viết : Soá tröôøng hôïp A xaûy ra P(A) = Soá tröôøng hôïp coù theå xaûy raVí dụ: Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc, xác suất biến cố các mặt chẵn xuất hiện l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách: Thống kê sinh học Chương 1 XÁC SUẤT (Probability)1.1. THÍ NGHIỆM NGẪU NHIÊN, KHÔNG GIAN MẪU, BIẾN CỐ:1.1.1. Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment)Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : - Không biết chắc hậu quả nào sẽ xảy ra. - Nhưng biết được các hậu quả có thể xảy raVí dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : - Ta không biết chắc mặt nào sẽ xuất hiện - Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: - Con xúc sắc đồng chất để 6 mặt đều có thể xuất hiện như nhau. - Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt nào hiện ra.1.1.2. Không gian mẫu (Sample Space)Tập hợp các hậu quả có thể xảy ra trong thí nghiệm ngẫu nhiên gọi là không gian mẫu củathí nghiệm đó.Ví dụ: Không gian mẫu của thí nghiệm thảy một con xúc xắc là: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Không gian mẫu của thí nghiệm thảy cùng một lúc hai đồng xu là: E = {SS, SN, NS, NN} với S: Sấp, N: Ngửa1.1.3. Biến cố (Event)a) Biến cố - Mỗi tập hợp con của không gian mẫu là một biến cố - Biến cố chứa một phần tử gọi là biến cố sơ đẳngVí dụ: Trong thí nghiệm thảy 1 con xúc sắc : - Biến cố các mặt chẵn là : {2, 4, 6}. Biến cố các mặt lẻ: {1, 3, 5} - Các biến cố sơ đẳng là : {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6}Cao Hào Thi 1b) Biến cố xảy ra (hay thực hiện) Gọi r là một hậu quả xảy ra và A là một biến cố - nếu r ∈ A ta nói biến cố A xảy ra - nếu r ∉ A ta nói biến cố A không xảy raVí dụ: Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc nếu mặt 4 xuất hiện thì: - Biến cố {2,4,6} xảy ra vì 4 ∈ {2, 4, 6} - Biến cố {1,3,5} không xảy ra vì 4 ∉ {1, 3, 5} Ghi chú: - φ ⊂ E => φ là một biến cố ∀ r, r ∉ φ => φ là một biến cố vô phương (biến cố không) - E ⊂ E => E là một biến cố ∀ r, r ∈ E => E là một biến cố chắc chắn1.1.4. Các phép tính về biến cốCho 2 biến cố A, B với A ⊂ E và B ⊂ Ea) Biến cố hội A ∪ B (Union)Biến cố hội của 2 biến cố A và B được ký hiệu là A ∪ B: A ∪ B xảy ra (A xảy ra HAY B xảy ra) E A B A∪Bb) Biến cố giao A ∩ B (Intersection) A ∩ B xảy ra (A xảy ra VÀ B xảy ra) E A B A∩BCao Hào Thi 2c) Biến cố phụ A (Biến cố đối lập, Component of A) A xảy ra A không xảy ra A E Ad) Biến cố cách biệt ( biến cố xung khắc, mutually exclusive event) A cách biệt với B A∩B=φ A cách biệt với B A với B không cùng xảy ra E A A∩B=φ BVí dụ:Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc, ta có không gian mẫu: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} - Gọi A là biến cố mặt lẻ xuất hiện => A = {1, 3, 5} - Gọi B là biến cố khi bội số của 3 xuất hiện => B = {3, 6} - Gọi C là biến cố khi mặt 4 xuất hiện => C = {4}, biến cố sơ đẳng.Ta có: A ∪ B = {1, 3, 5, 6} A ∩ B = {3} A = {2,4,6} : biến cố khi mặt chẵn xuất hiện. A ∩ C = φ => A và C là 2 biến cố cách biệt.e) Hệ đầy đủ (Collectively Exhaustive)Gọi A1, A2…, Ak là k biến cố trong không gian mẫu ENếu A1∪ A2∪… ∪Ak = E thì K biến cố trên được gọi là một hệ đầy đủ.Cao Hào Thi 31.2. XÁC SUẤT (Probability).1.2.1. Định nghĩa:Nếu thông gian mẫu E có N biến cố sơ đẳng và biến cố A có n biến cố sơ đẳng thì xácsuất của biến cố A là : n(A) P(A) = NMột cách khác ta có thể viết : Soá tröôøng hôïp A xaûy ra P(A) = Soá tröôøng hôïp coù theå xaûy raVí dụ: Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc, xác suất biến cố các mặt chẵn xuất hiện l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê sinh học giáo trình Thống kê sinh học bài giảng Thống kê sinh học công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ sinh học giáo trình sinh học phát triển gen đa dạng sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 214 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 149 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 146 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 113 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 112 0 0