Danh mục

Sản Vật - An-Nam Chí Lược Quyển Đệ Thập Ngũ Chung

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điền-thổ Nhâm-Diên nói rằng: "ruộng giồng lúa trắng, tháng 5 cấy, tháng 10 gặt; lúa đỏ, tháng chạp cấy, tháng 4 gặt. Bởi thế người ta thường bảo rằng: "Nước thâu thuế ruộng hai mùa, làng cống tơ tằm tám lứa. (Quốc thuế lưỡng thục chi đạo, hương cống bát tàm chi ty). Đất hẹp dân đông, có sản xuất lúc, mè, nhưng không có lúa mạch. Tằm-tang (nuôi tằm trồng dâu). Sách "Giao-Châu ký" của Lưu-Hân-Kỳ chép: "một năm tám lứa tằm, tằm sản xuất ở Nhật-Nam, dâu thì có lớn nhỏ hai giống, giống dâu nhỏ trồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản Vật - An-Nam Chí Lược Quyển Đệ Thập Ngũ Chung Sản Vật - An-Nam Chí Lược Quyển Đệ Thập Ngũ ChungĐiền-thổNhâm-Diên nói rằng: ruộng giồng lúa trắng, tháng 5 cấy, tháng 10 gặt; lúađỏ, tháng chạp cấy, tháng 4 gặt. Bởi thế người ta thường bảo rằng: Nướcthâu thuế ruộng hai mùa, làng cống tơ tằm tám lứa. (Quốc thuế lưỡng thụcchi đạo, hương cống bát tàm chi ty). Đất hẹp dân đông, có sản xuất lúc, mè,nhưng không có lúa mạch.Tằm-tang (nuôi tằm trồng dâu).Sách Giao-Châu ký của Lưu-Hân-Kỳ chép: một năm tám lứa tằm, tằmsản xuất ở Nhật-Nam, dâu thì có lớn nhỏ hai giống, giống dâu nhỏ trồng vềtháng giêng, cành lá sua sê. Từ tháng ba đến tháng tám đều nuôi tằm, lấy tơdệt lụa.MuốiNấu nước biển lấy muối trắng như tuyết. Dân biên-thùy qua phục-dịch ở An-nam, đều vì nguồn lợi muối và sắt.Hoàng, bạch-kim (vàng và bạc)Các Châu Phú-Lương, Quảng-Nguyên sản xuất vàng, bạc, nhưng các ngườitìm vàng, tìm bạc thường không kiếm đủ số nạp cho quan, phải mua chỗkhác để nạp.Minh-châuCon trai sinh ở Đông-Hải, Giám-Thể-Quan mỗi lần cầu đảo với thần-linh,thì tìm được ngọc-trai lớn. Sách Hải-Cổ chép rằng: năm nào trung-thutrăng sáng, năm ấy có nhiều ngọc trai. Mạnh-Thường làm Thái-Thú Hợp-Phố. Các quan Thái-Thú trước tham-lam, bắt dân mò tìm hạt trai bao nhiêucũng không chán, vì thế, ngọc trai dời qua Giao-Chỉ. Mạnh-Thường đến,thay đổi tệ tập trước, hưng lợi trừ hại cho dân. Những con trai ngày trước bỏđi nay trở về, dân xưng tụng Thường là bậc thần-minh. Đào-Bật làm bài thơHoàn-Châu-Đình rằng:Châu về Hợp-phố tiếng vang truyền,Thái-Thú thần-minh sáng cổ-hiềnTrong bụng sò ngao châu chói sáng,Dưới chằm rồng cá ngũ thường yên.Về đời nhà Đường, năm Trinh-Quán thứ 4 (630), huyện Lâm-ấp có ngọcchâu lớn, quan Hữu-Tư trưng cầu, Lâm-ấp dâng biểu trả lời không thuận.Hữu-Tư xin đánh. Vua Thái-Tông nói rằng: Ưa chinh chiến, ắt vong quốc,gương của Dượng-Đế 7 và Hiệt-Lợi 8, chúng ta đều thấy. Đánh hơn mộttiểu-quốc, chẳng oai-vũ gì, huống chi chưa chắc hơn.San-HôCó đỏ đen hai thứ, ở dưới biển thì thẳng và mềm, thấy mặt trời thì cong vàcứng. Đầu đời nhà Hán, Triệu-Đà dâng cây san-hô đỏ gọi là hỏa-thụ 9.Đơn-SaĐời Tấn, Cát-Hồng muốn luyện thuốc tiên, xin ra làm quan lệnh tại huyệnCâu-Lậu. Thơ Đỗ-Phủ có câu:Giao-Chỉ đơn-sa nặng trĩu.Thiều-châu bạch-cát nhẹ bong 10.Đại-Mạo (đồi-mồi)Hình giống rùa, nhưng vỏ hơi dài, có 6 chân, hai chân sau không có móng.HươngSách xưa chép: Nhật-Nam có nghìn mẩu rừng sinh gỗ thơm rất quý. SáchNam-Việt-Chí chép: Giao-Châu có cây hương-mộc, muốn lấy thì đốnxuống, chờ lâu năm cho vỏ mục rồi lấy ruột và mắt cây, thứ nào cứng, đen,bỏ xuống nước chìm, gọi trầm hương, nổi, gọi kê-cốt hay bán-thủy, thứthô gọi sạn-hương.Kim-NhanCó chỗ gọi cây cam-ma, thường tục đốt cây ấy để trừ tà-khí.Bài-HươngCây nào có một rễ thì tốt.Hương-Phụ-TửMột tên khác gọi là Kê-dầu, thứ nào mọc gần bờ bể là tốt.Giáng-Chân-HươngThứ lâu năm dùng tốt.An-TứcMậtSáp ongChìSắtThiếcQuếThứ vỏ mỏng thịt dày tốt.Tử-ThảoSách Trung-Châu chép: Kỳ-lân tử-thảo do kiến tạo ra, cũng như ong làm ramật vậy. Tử-Thảo sắc đỏ mà vàng, giống tùng-chi. Giao-Châu-Chí chéprằng: Tử-Thảo và huyết-kiệt đều sản xuất ở Giao-Châu, rõ ràng không phảicùng một thứ. Bản-thảo cương-mục nói rằng: hai vật ấy chủ-trị tà-khítrong ngũ-tạng, chỉ-thống, phá huyết-tích, trị ghẻ mụt.Kha-Lê-LặcSách Trung-Châu chép: Kha-Lê-Lặc sản-xuất ở Giao-Châu, Ái-Châu, hoatrắng, hột như hột quả chi 11, vỏ và cơm dính sát nhau, vị không độc, chủ trịkhí lạnh, bụng trướng đầy.Thường-SơnCó hai thứ, tục gọi hoàng-đao và bạch-đao.Bồ-HoàngBị dao mác thành thương, dùng Bồ-Hoàng ghiền nhỏ, rắc vào thì lành.A-NgùyRau ĐồRau đắng, sách xưa chép: sản-xuất ở huyện Cổ-Đô thuộc Lượng-Châu, vịđắng khó uống.Ý-Dĩ (Hạt bo-bo)Khi Mã-Viện sang đánh Giao-Chỉ, có chở ý-dĩ về, đi qua Ngũ-Khê, hạt rơixuống rồi mọc lên. Tô Đông-Pha có bài thơ:Phục-Ba dùng ý-dĩ,Trị ngược thuốc như thần.Độc Ngũ-Khê trừ được,Khôn trừ nộc sàm-nhân 12.Phong-Cương (Gừng)Xắt lát dán hai bên màng tang, hết đau đầu.Hỏa-Cương (Riềng)Sắc hơi tía, thường dùng làm men rượu, rất tốt.Cao-Lương-CươngGốc ở Châu Cao-Lương, ở Giao-Châu cũng có, giống sinh ở Lôi-Châu tốthơn. Ở Giang-Tả gọi là cũ Đỗ-Nhược. Vị rất ôn, chủ trị tích, lạnh, đau bụng,giã nhỏ, sao sơ, hòa vơới nước gạo mà uống. Trị thổ-tả hoắc loạn: dùng Cao-Lương-Cương năm lượng, nướng chín, đập dập, rửa sạch, đổ vào một thăngrượu, đun sôi năm ba lần, uống vào kiến hiệu tức khắc. Uống Cao-Lương-Cương thì thanh-khí tăng thêm, nhan-sắc tươi tốt, những nhà phú-hào haysắc để uống.Hoàng-CươngBản-thảo chép: giống sinh ở Hải-Nam, gọi là bồng-truật. Vị cay đắng, rấthàn, không độc, chủ trị tâm phúc kiết tích, trừ phong nhiệt, tiêu ung thũng,nhai sống, trị khí. Thiên-Kim-Phương: trị ghẻ lác mới sinh, ngứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: