Năm 1890, Toàn quyền Đông Dương kí sắc lệnh thành lập tỉnh Hà Nam. Thực dân Pháp sớm nhận ra vị trí chiến lược của địa bàn này. Chính quyền thực dân nhanh chóng đưa ra các biện pháp để khai thác các nguồn lợi tại đây. Chủ trương, chính sách trọng điểm của thực dân Pháp đối với nông nghiệp là vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất cây công nghiệp ở tỉnh Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1918TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 109 SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH H7 NAM TỪ NĂM 1890 ĐẾN NĂM 1918 1 Dương Văn Khoa , Mai Thị Tuyết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Năm 1890, Toàn quyền Đông Dương kí sắc lệnh thành lập tỉnh Hà Nam. Thực dân Pháp sớm nhận ra vị trí chiến lược của ñịa bàn này. Chính quyền thực dân nhanh chóng ñưa ra các biện pháp ñể khai thác các nguồn lợi tại ñây. Chủ trương, chính sách trọng ñiểm của thực dân Pháp ñối với nông nghiệp là vơ vét lúa gạo ñể xuất khẩu, cướp ñoạt ruộng ñất ñể lập ñồn ñiền. Cây công nghiệp ñược trồng nhiều trong các ñồn ñiền, ñiển hình là cây cà phê. Duy trì và phát triển qua nhiều thập niên, cây cà phê ñã chứng tỏ sự hiệu quả của nó ở ñịa bàn Hà Nam. Từ khóa: khóa Sản xuất, cây công nghiệp, tỉnh Hà Nam1. MỞ ĐẦU Năm 1890, Toàn quyền Đông Dương kí sắc lệnh thành lập tỉnh Hà Nam. Tuy là mộttỉnh nhỏ, nhưng có ví trị kinh tế, quân sự chiến lược. Không những là cửa ngõ phía namcủa Hà Nội, mà Hà Nam còn nằm ở vùng trung tâm của châu thổ sông Hồng. Ý thức ñượctầm quan trọng này, chính quyền thực dân nhanh chóng kiện toàn bộ máy cai trị và tiếnhành khai thác kinh tế tại ñây. Một trong những lĩnh vực nông nghiệp ñược các nhà tư bảnPháp và chính quyền quan tâm, ñầu tư sản xuất là cây công nghiệp, ñiển hình là cà phê.Nghiên cứu tình hình sản xuất cây công nghiệp ở Hà Nam từ khi thành lập tỉnh ñến năm1918 ñể chỉ rõ những thành quả và yếu kém trong quá trình sản xuất, ñúc kết kinh nghiệm,nhằm phát triển ngành nông nghiệp trong tỉnh hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Chính sách khai thác nông nghiệp của thực dân Pháp Chủ trương, chính sách trọng ñiểm của thực dân Pháp ñối với nông nghiệp là vơ vétlúa gạo ñể xuất khẩu, cướp ñoạt ruộng ñất ñể lập ñồn ñiền. Để thực hiện hiệu quả công1 Nhận bài ngày13.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Dương Văn Khoa; Email: duongvankhoagdct@gmail.com110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcuộc khai thác thuộc ñịa ở Đông Dương, năm 1875, thực dân Pháp ñã thành lập ngân hàngĐông Dương. Trong ñợt khai thác thuộc ñịa lần thứ nhất ở Việt Nam, nông nghiệp cũngñược các nhà tư bản chú ý tới, ñặc biệt là ñồn ñiền. Chiến tranh ñã làm cho nông dân bỏ ruộng ñồng phiêu bạt khắp nơi. Thực dân Pháp ñãlợi dụng những nguyên tắc thuế khóa của nhà Nguyễn như: Tư ñiền sẽ bị sung công nếuchủ ñất bỏ hoang và không ñóng thuế, ñể tịch thu các khoản ñất bỏ hoang này và phân chiachúng thành những lô ñất trung bình từ 1500 ha và phát không cho tư nhân (chủ yếu làkiều dân Pháp). Chính quyền thực dân ban hành các văn bản ñể hợp pháp hoá cho sự cướpñoạt như: ñiều 13 của Hiệp ước Pa-tơ-nốt; Nghị ñịnh của Toàn quyền Đông Dương (1888)... Các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp cũng ñược chínhquyền thuộc ñịa thành lập. Năm 1894, Phòng Canh nông Bắc kỳ ñược thành lập theo nghịñịnh Toàn quyền Đông Dương. Tiền thân của phòng là Hội ñồng tối cao canh nông Bắc Kỳ(ra ñời năm 1892). Phòng Canh nông có nhiệm vụ nghiên cứu các vấn ñề có liên quan ñếnnông nghiệp và chăn nuôi ñể giúp chính quyền lập quy chế cho các ngành ñó. Tới năm1898, Sở Canh nông ở cả 3 kỳ (Bắc, Trung, Nam) ñược thành lập với nhiệm vụ phổ biếnkỹ thuật nông nghiệp, lựa chọn giống, lập trại thí nghiệm. Cũng năm này, Ban chỉ ñạo canhnông và thương mại Đông Dương ra ñời, cho xuất bản “Tập san kinh tế Đông Dương”; cơquan nghiên cứu ñịa chất Đông Dương (1898); Sở Thú y và chăn nuôi Đông Dương(1901), Sở Túc mễ Đông Dương, Viện Pasteur Nha Trang – nghiên cứu thú y (1895); Bệnhviện Thú y Hà Nội (1897)... Hà Nam là một trong những ñịa bàn bị ñánh chiếm ñầu tiên khi thực dân Pháp tấncông ra Bắc Kỳ. Pháp coi Hà Nam là vùng ñất có vị trí chiến lược ở phía Nam Hà Nội. Mộtviên quan Pháp nhận xét “Vị trí của Phủ Lý, nơi hợp lưu sông Đáy với kênh Phủ Lý trênñường từ Nam Định lên Hà Nội cách nhau 50 km, ñương nhiên phải xem trung tâm bản ñịanày như một ñiểm chiến lược quan trọng” [7, tr.307]. Theo sau ñội quân viễn chinh là cácnhà tư bản Pháp. Chúng nhanh chóng chiếm ñoạt ñất ñai ở những nơi ñã bình ñịnh xong vềmặt quân sự. Theo nhà nghiên cứu Tạ Thị Thúy, năm 1887 là mốc thời gian mở ñầu củaviệc chiếm ñất ở Bắc Kỳ ñể lập ñồn ñiền. Trong năm này, anh em Guillaume và LouisBorel mua một miếng ñất 25 ha ở Hà Nam ñể trồng thử cà phê và nuôi dê [8, tr.91]. Như vậy, cũng giống như các tỉnh khác ở Bắc Kỳ, thực dân Pháp từng bước cướp ñoạtruộng ñất ở Hà Nam sau những ñợt tấn công và bình ñịnh về mặt ...