Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học 2 buổi có hiệu quả ở trường THPT Đoàn Kết

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 843.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học 2 buổi có hiệu quả ở trường THPT Đoàn Kết tìm ra những biện pháp thực hiện có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động dạy học hai buổi trên ngày ở trường THPT Đoàn Kết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và của ngành GD&ĐT trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học 2 buổi có hiệu quả ở trường THPT Đoàn Kết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI. TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT. …………..o0o………….. Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆMTỔ CHỨC DẠY HỌC 2 BUỔI CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT Người thực hiện: Lê Công Quang Năm học 2014- 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Lê Công Quang 2. Ngày tháng năm sinh: 01 - 05 - 1965 3. Nam/nữ : Nam 4. Địa chỉ: Thị trấn Tân phú , Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.856153 6. Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO o Cử nhân khoa học o Chuyên ngành đào tạo: Hóa học o Năm nhận bằng :1989 III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC  Lĩnh vực chuyên môn : Hóa học  Số năm kinh nghiệm : 26 năm A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Thế kỷ XXI, thế kỷ của sự bùng nổ kỳ diệu về trí tuệ của loài người, thì giáodục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.Nhất là khi Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới. Vấnđề đặt ra là ngành GD&ĐT là phải chuẩn bị cho thế hệ trẻ như thế nào để thích ứngvới sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, tham gia tích cực vào côngcuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trong những năm qua GD&ĐT cảnước đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với việc nâng cao trình độ học vấnvà phát triển nhân cách cho các thế hệ học sinh, ngành GD&ĐT đã góp phần đắc lựcvào việc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có một bộ phận là nguồn nhân lực chấtlượng cao. Song nhìn chung do những khó khăn bất cập cả về chủ quan và kháchquan dẫn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục còn những hạn chế so với yêu cầu củagiai đoạn cách mạng mới. Mục tiêu của giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về về đạo đức,trí tuệ , thể chất , thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản. Do cơ cấu chương trình thời lượngdạy chính khóa chưa đủ để giáo viên chuyển tải hết dung lượng kiến thức hệ thốnghóa kiến thức rèn luyện kỷ năng thực hành. Mặt khác phụ huynh học sinh kỳ vọng rấtlớn vào con em của mình, yêu cầu của thi cử đòi hỏi học sinh phải có sự nổ lực rất lớnđể hoàn thành khối lượng kiến thức và thực hiện ước mơ của mình cũng như sự kỳvọng của gia đình. Vì vậy ngoài việc tổ chức việc tổ chức dạy học chính khóa thì dạyhọc 2 buổi ở các trường THPT là một yêu cầu cần thiết. Trong những năm gần đây việc tổ chức dạy học 2 buổi trên địa bàn tỉnh ĐồngNai nói chung và ở trường trường THPT Đoàn Kết nói riêng thực hiện khá tốt. Việc tổchức quản lý và thực hiện hoạt động dạy học 2 buổi đã góp phần nâng cao chất lượnghiệu quả giáo dục đáp ứng nhu cầu của người học, vừa góp phần nâng cao năng lựcchuyên môn của người dạy phần nào cải thiện đời sống để giáo viên an tâm gắn bóvới trường với nghề mà mình đã lựa chọn. Tuy vậy, những năm vừa qua kết quả giáo dục 2 mặt của nhà trường vẫn cònhạn chế như tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao, còn có học sinh vi phạm nội quy nề nếpcủa nhà trường, vi phạm an toàn giao thông... Vấn đề là làm thế nào để nâng cao chấtlượng dạy học 2 buổi đúng qui định góp phần nâng cao chất lượng dạy học mà họcsinh không cảm thấy áp lực và quá tải. Đó không chỉ là quan tâm của phụ huynh họcsinh mà còn là sự trăn trở quan tâm những người làm công tác quản lý giáo dục trongtrường học. Là phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường tôi càng ý thức sâusắc hơn tầm quan trong của công tác tổ chức quản lý chỉ đạo điều hành kiểm tra hoạtđộng dạy học 2 buổi, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đề cao vai trò và vị thếcủa người thầy trên bục giảng. Đó là lý do tôi chọn đề tài : “ Một số kinh nghiệm tổchức dạy học 2 buổi có hiệu quả ở trường THPT Đoàn Kết “ II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng đề tài, rút ra những bài học kinh nghiệmtrong công tác quản lý. Từ đó tìm ra những biện pháp thực hiện có hiệu quả trongviệc tổ chức hoạt động dạy học hai buổi trên ngày ở trường THPT Đoàn Kết, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và của ngành GD&ĐT trongnhưng năm tiếp theo. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. - Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của đề tài. - Nghiên cứu tổ chức thực hiện các biện pháp dạy học hai buổi nhằm nâng caochất lượng giáo dục - Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề ra những giải pháp cho công tác tổchức hoạt động dạy học hai buổi ở trường THPT Đoàn Kết trong thời gian tới. IV. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Do thời gian không cho phép và khả năng có hạn. Trong phạm vi của đề tài, tôixin phép chỉ nghiên cứu ở trường THPT Đoàn Kết năm học 2014-2015. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Có thể nói giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì nó chỉ có ở loàingười.Việc tiếp thu các kinh nghiệm ở loài người khác về chất so với loài vật ở chỗ,con người tiếp thu có ý thức, có chọn lọc và sáng tạo trong khi loài vật không có ýthức hành vi được lập lại nhiều đời do bản năng. Một quy luật của tiến bộ xã hội làthế hệ đi sau phải lĩnh hội được tất cả kinh nghiệm xã hội do thế hệ trước tích luỹ vàtruyền lại. Đồng thời phải làm phong phú thêm những kinh nghiệm đó. Chính vì vậygiáo dục đã tái sản xuất những nhân cách, những nhu cầu năng lực của con người.Nhờ giáo dục các thế hệ đang lớn lên tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động lao độnglao động sản xuất và các hoạt động khác, tiếp tục gìn giữ phát triển và hoàn thiện cácmối quan hệ xã hội. Chức năng giáo dục của xã hội đã góp phần tái sản xuất xã hội, vìthế giáo dục là không thể thiếu (Tất yếu) và không bao giờ mất đi (vĩnh hằng). The ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: