Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học Sinh học và một số hình ảnh, sơ đồ trong chương di truyền - biến dị

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, người giáo viên phải luôn tìm tòi, nghiên cứu và sưu tầm tài liệu tham khảo, các phương tiện dạy học nhằm minh họa cho các khai niệm, các mạnh đề…, giúp học sinh có hứng thú học hơn, tiết dạy không bị nhàm chán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học Sinh học và một số hình ảnh, sơ đồ trong chương di truyền - biến dị SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Phương pháp khai thác và sử dụng kênh hình trongdạy học sinh học và một số hình ảnh, sơ đồ trong chương di truyền - biến dị Tên tác giả: Trần Thế Sơn Năm học 2011 - 2012 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, người giáo viên phải luôntìm tòi, nghiên cứu và sưu tầm tài liệu tham khảo, các phương tiện dạy họcnhằm minh họa cho các khai niệm, các mạnh đề…, giúp học sinh có hứng thúhọc hơn, tiết dạy không bị nhàm chán. Sinh học là một môn học thực nghiệmvì vậy việc sử dụng các phương tiện dạy học như các mô hình, tranh ảnh, cácthí nghiệm chứng minh là hết sức cần thiết và được sử dụng phổ biến. Trong những năm vừa qua các cơ quan chỉ đạo giáo dục đã triển khaichỉ đạo tích cực việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và đã đầutư lớn về cơ sở vật chất thiết bị cho các trường học nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng đúng, hợp lý các giáo cụ này thìchưa hẳn các giáo viên đã có thời gian để đầu tư nghiên cứu kỹ và sử dụnghiệu quả vào bài dạy . Trong rất nhiều các giáo cụ, hình ảnh được xem làtương đối cổ điển nhưng lại là phương tiện phổ biến và tất yếu, đặc biệt là cáchình ảnh, sơ đồ mô tả trong sách giáo khoa. Hiện nay việc sử dụng mạng internet đã giúp còn người làm được rấtnhiều việc trong đó mỗi giáo viên khi soạn giáo án có thể dễ ràng dowloadđược những hình ảnh trực quan để minh họa cho bài giảng của mình. Nhưngviệc lựa chọn hình ảnh nào và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp với đốitượng học sinh thì lại rất khó đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ, lựa chọnmột cách hợp lý. Trong chương trình sinh học được cấu trúc theo hình xoắn trôn ốc, kiếnthức lớp 12 là tổng hợp của kiến thức từ lớp 6 đến lớp 11 đông thời đây làkiến thức trọng tâm trong các đề thi tốt nghiệp và thi Đại học, cao đẳng. Nộiduing kiến thức của một bài trong chương trình sinh học lớp 12 rất dài, nhiềunội dung phải vận dụng kiến thức cũ đã học vì vậy đồi hỏi người giáo viênphải làm thế nào trong thời gian quy định giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủkiến thức theo yêu cầu đề ra. Suy nghĩ từ những lý do trên, tôi đã cố gắng tìm hiểu để sử dụng và khaithác hợp lý kênh hình sách giáo khoa môn sinh học nói chung và đặc biệt làphần di truyền học lớp 12 nói riêng. Do phạm vi đề tài nên tôi chỉ trình bàyminh họa một bài và cung cấp một số hình ảnh trực quan trong chương I ditruyền học – biến dị lớp 12 để các đồng nghiệp có thể tham khảo cụ thể nhưsau: 2 II. NỘI DUNGI. Khai thác và sử dụng hình ảnh trong bài Phiên mã – Dịch mã (bài 2-lớp 12)A. Hình 2.1: Sơ đồ quá trình phiên mã (2 ảnh): Chiều di chuyển của enzim tổng hợp kéo dài ARN Điểm khởi đầu Điểm kết thúc Mạch bổ sung Các nu tự do ARN polimeraza Hướng phiên mã Mạch khuôn Nu cấu tạo nên ARN* Khai thác:- Diễn biến phiên mã có mấy giai đoạn?- Enzim nào tham gia vào phiên mã?- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN hay gen? 3 - Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? Có gì khác với nhân đôi ADN? - Chiều tổng hợp và nguyên tắc nào được thực hiện trong phiên mã? - Kết quả của phiên mã? (* Phần trả lời: - Có 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc - Enzim ARN polimeraza tham gia vào quá trình phiên mã. - Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ của mạch mã gốc) - Chiều của mạch khuôn tổng hợp là 3’5’, Trong nhân đôi ADN thì cả 2 mạch đơn đều dùng làm mạch khuôn tổng hợp. - Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’, nguyên tắc bổ sung được thực hiện: A-U, G-X. - Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .) B. Hình 2.2: Qúa trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ: Chuỗi t polipeptit đang ARN tổng hợpF.Met Mã mở đầu (AUG) Mã kết thúc * Khai thác: - Codon mở đầu trên mARN là gì? Tương ứng với aa nào ở sv nhân sơ? - Anticodon có ở phân tử nào? - Mối liên quan giữa cođon và anticodon? - Tiểu phần nào tiếp xúc trước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: