Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 21. Lí do chọn kinh nghiệm: .............................................................................. 22. Thời gian thực hiện và triển khai kinh nghiệm. ......................................... 3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................................... 4I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ. ................................................................ 4II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. ................................................................. 5III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......... 7IV. HIỆU QUẢ CỦA KINH NGHIỆM. ........................................................ 16C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .................................................................. 18 1 /18 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn kinh nghiệm: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Để đào tạo “những đứa trẻ ngoan” ấy, ngoài gia đình thì nhà trường xã hộichủ nghĩa là một môi trường quan trọng, quyết định góp phần vào việc hìnhthành trí tuệ và nhân cách cho mỗi trẻ em – học sinh. Đó là một môi trường đàotạo những con người vừa “hồng” vừa “chuyên” – có đủ tài năng, trí tuệ vànhững phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vìnhân dân mà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế khôngai khác là giáo viên, giáo viên giảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp. Trường học là nơi xuyên suốt diễn ra hoạt động dạy và học của thầy và trò.Hai nhân tố thầy – trò không thể thiếu trong mối ràng buộc để hình thành mộttrường học. Thiếu thầy hay thiếu trò thì không có hoạt động dạy học diễn ra. Trongquá trình xuyên suốt diễn ra hai hoạt động này, không chỉ đơn thuần là làm chongười học có tri thức khoa học thuần tuý, mà trong nó còn có một mục tiêu rất quantrọng là: “ hình thành – phát triển - bồi dưỡng” những phẩm chất đạo đức đúngchuẩn mực, cấu thành nhân cách phù hợp với đạo đức dân tộc, với đạo đức conngười Xã hội chủ nghĩa. Bởi thế mọi người làm công tác giáo dục ở nhà trườngđều phải có trách nhiệm cho mục tiêu lớn lao đó. Và nhân tố then chốt, chủ đạonhằm đạt được mục tiêu đó không ai khác là thầy – cô chủ nhiệm lớp. Theo mục tiêu chung của ngành Giáo dục và Đào tạo là “Nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” thì ngoài việc dạy học ở trường học, nhàtrường còn phải có nhiệm vụ nâng cao dân trí trong địa bàn mà trường cư trú. Đó làmột hoạch định dài hạn mà từ lâu chúng ta đã thực hiện công tác phổ cập giáo dục.Bởi thế, nếu nhân cách học sinh không được rèn luyện, bồi dưỡng thì chắc chắnchiến lược “Nâng cao dân trí” ở địa phương sẽ không thực hiện được. Mặt khác, sốlượng học sinh thiếu nhân cách chuẩn mực này theo thời gian sẽ trở thành gánhnặng cho xã hội. Việc hình thành nhân cách cho học sinh là một việc hết sức khókhăn đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường. Trường THCS Phan Đình Giót - Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội,nơi mà bản thân tôi đang công tác là một trường ở vị trí trung tâm Quận với1340 học sinh. Trong năm học 2015-2016 tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệmlớp 6A6 , đối tượng học sinh đầu cấp học THCS. Vì vậy qua quá trình làm công 2 /18 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6tác chủ nhiệm đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập, duy trì sĩsố, rèn nề nếp học sinh là một vấn đề cấp thiết góp phần chung trong công tácgiáo dục của nhà trường. Với những lí do đó tôi xin phép đưa ra “Một số kinh nghiệm trong côngtác chủ nhiệm lớp 6” với mục đích được chia sẻ những giải pháp, những kinhnghiệm phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, rènluyện đạo đức học sinh, từng bước nâng cao dân trí và tạo nguồn nhân lực chođịa phương, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đặtra cho ngành Giáo dục – Đào tạo quận Thanh Xuân nói chung, trường THCSPhan Đình Giót nói riêng. 2. Thời gian thực hiện và triển khai kinh nghiệm. Thời gian thực hiện kinh nghiệm trong năm học 2015- 2016. Thời gian triển khai kinh nghiệm trong những năm học tiếp theo. 3 /18 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ. Học sinh bậc trung học cơ sở, đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp 6 Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệmTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 736 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 1 0 0 -
21 trang 0 0 0