Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy về cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống - Sinh học 7

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là chương trình sinh học 7 giới thiệu về thế giới động vật đa dạng, phong phú từ ngành động vật nguyên sinh tới ngành động vật có xương sống với số lượng lớn các loài. Trong quá trình học tập học sinh thường khó nhớ, dễ nhầm lẫn các nội dung kiến thức đặc biệt là các kiến thức về cấu tạo cơ thể của các đại diện thuộc các lớp, các ngành, làm cho học sinh chán nản, sợ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy về cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống - Sinh học 7 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu: Như chúng ta đã biết sinh học được coi là một trong các môn học cơ bản ởtrường phổ thông. Môn sinh học giúp các em tìm hiểu về thế giới tự nhiên, khámphá thế giới sinh vật đa dạng, phong phú từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao.Sinh học cung cấp cho học sinh các kiến thức về thực vật (sinh học 6), động vật(sinh học 7), cơ thể người (sinh học 8), di truyền - biến dị (sinh học 9). Với cáckiến thức được cung cấp, học sinh sẽ vận dụng vào thực tiễn trồng trọt, chăn nuôi,phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe. Từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệmôi trường sống của các loài sinh vật và con người. Vì vậy việc học sinh học tốtmôn sinh học là rất quan trọng. Tuy nhiên, kiến thức môn sinh học rất nhiều, đặcbiệt là kiến thức sinh học 7. Chương trình sinh học 7 giới thiệu về thế giới động vậtđa dạng, phong phú từ ngành động vật nguyên sinh tới ngành động vật có xươngsống với số lượng lớn các loài. Trong quá trình học tập học sinh thường khó nhớ,dễ nhầm lẫn các nội dung kiến thức đặc biệt là các kiến thức về cấu tạo cơ thể củacác đại diện thuộc các lớp, các ngành, làm cho học sinh chán nản, sợ học. Chính vìvậy, việc giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài cụ thể là rấtquan trọng, nó sẽ làm cho học sinh dễ học, dễ nhớ và tạo hứng thú học tập cho họcsinh. Nhận thức rõ điều này nên trong quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu và viếtchuyên đề: Phương pháp giảng dạy về cấu tạo cơ thể của động vật có xươngsống- Sinh học 7. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mônsinh học từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.2. Tên sáng kiến: Phương pháp giảng dạy về cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống -Sinh học 7.3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả sáng kiến kinh nghiệm: Trần Thị Loan Giáo viên trường THCS Tân Phong - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc. 14. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong lĩnh vực giảng dạy môn sinh họclớp 7 ở bậc THCS.5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng lần đầu tháng 9 năm 2014.6. Mô tả bản chất sáng kiến:6.1. Nội dung sáng kiến: 6.1.1. Cơ sở lí luận: Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, đang phát triển theo hướng côngnghiệp hóa - hiện đại hóa. Chúng ta phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựukhoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới. Người lao động Việt Nam phải có phẩmchất, nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội: Có tinh thần trách nhiệm, cần cù,năng động, sáng tạo, có kỹ năng giao tiếp… Vì vậy dạy học không chỉ cung cấpcho học sinh vốn tri thức cơ bản mà điều quan trọng là phải trang bị cho học sinhkhả năng tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu và nắm bắt tri thức. Để làm được điều đó ngành giáo dục đang đổi mới căn bản và toàn diện.Phương pháp dạy học ngày nay là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh. Thầy giáo là người chỉ đạo tổ chức, hướng dẫn học sinh, giúp học sinhtìm ra kiến thức. Sinh học là một môn học khó và mang tính trừu tượng cao vì nó nghiên cứuvề các cơ thể sống, các quá trình sống và gắn với các hoạt động thực tiễn của conngười. Nắm bắt tốt kiến thức sinh học giúp con người vận dụng vào lao động, sảnxuất, chăm sóc rèn luyện sức khỏe… Do đó việc tìm ra phương pháp nâng cao chấtlượng giảng dạy môn sinh học là một vấn đề cực kỳ quan trọng. 6.1.2. Cơ sở thực tiễn: Môn sinh học ở trường THCS được thiết kế theo trình tự: Thực vật - độngvật - giải phẫu sinh lý người và vệ sinh - di truyền. Chương trình sinh 7 giới thiệu về 8 ngành động vật: Ngành động vật nguyênsinh, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp vàngành động vật có xương sống. 2 Riêng ngành động vật có xương sống gồm 5 lớp: Lớp cá, lớp bò sát, lớplưỡng cư, lớp chim và lớp thú. Mỗi lớp động vật lại nghiên cứu về một động vật đạidiện. Trong đó dạng bài tìm hiểu về cấu tạo cơ thể động vật đại diện là một nộidung khó, học sinh thường không nhớ hết các đặc điểm cấu tạo của động vật hoặcnhầm lẫn giữa các động vật. Hơn nữa ở chương trình sinh học 6 học sinh tìm hiểuvề thực vật, lên lớp 7 mới tìm hiểu về các ngành động vật nên còn nhiều bỡ ngỡ. Vìvậy giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp cho từng dạng bài để họcsinh dễ học, dễ nhớ, từ đó tạo hứng thú học tập cho học sinh. 6.1.3. Nội dung: a. Nội dung kiến thức: * Ngành động vật có xương sống gồm 05 lớp động vật: Lớp cá, lớp lưỡngcư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú được giới thiệu lần lượt theo hướng tiến hóa củađộng vật. * Mỗi lớp động vật được ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: