Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp khuyến khích học sinh tham gia hiệu quả một số chương trình được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất năng lực người học
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Giải pháp khuyến khích học sinh tham gia hiệu quả một số chương trình được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất năng lực người học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động tham gia các CT ở HS trong nhà trường hiện nay. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc khuyến khích HS tham gia đạt hiệu quả cao các CT được phát động trong nhà trường đối với việc phát triển phẩm chất năng lực người học. Từ đó, xây dựng các biện pháp và cách thức thực hiện hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp khuyến khích học sinh tham gia hiệu quả một số chương trình được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất năng lực người học PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết toàn cầu đốivới mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đáp ứng tinh thần của Nghị quyết 29/NQ-TW; Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoaGDPT, Chương trình 2018 nêu rõ: “Mục tiêu của GDPT là giúp HS phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lựccá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xãhội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”.Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS như đã nói, ngoài việcgiảng dạy theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi Nhà trườngcần phải khuyến khích các em tham gia nhiều hoạt động giáo dục khác. Một trong sốđó là việc vận động, khuyến khích các em hưởng ứng có hiệu quả các cuộc thi/ hộithi (tuy có những sắc thái nghĩa khác nhau nhưng trong sáng kiến xin được gọi chunglà các cuộc thi-CT) do cấp trên tổ chức. Bởi hầu hết các CT được tạo ra để nhằm đánhgiá, kiểm tra kiến thức, nhận thức của HS, từ đó tạo những sân chơi giúp các emkhông ngừng hoàn thiện cả về đức, trí, thể, mỹ... Thông qua các CT này, nhiều HScó những khả năng đặc biệt đã được phát hiện, bồi dưỡng kịp thời mà nếu chỉ trongkhuôn khổ giờ học trên lớp, các em chưa có đủ cơ hội để bộc lộ và phát triển đượchết các năng khiếu cá nhân. Nhờ các hoạt động đa dạng và sinh động, các em sẽ đượcthử sức ở những môi trường khác nhau để rèn luyện bản thân, bồi dưỡng năng lựctổng hợp, áp dụng vào giải quyết những vấn đề của đời sống thực tiễn. Muốn thu hút được đông đảo HS tham gia có hiệu quả các CT thường niên đượccấp trên tổ chức, trách nhiệm chủ yếu thuộc về BGH, tập thể GV trong nhà trường.Bởi, có thể nói các thầy cô là người “thổi hồn”, “truyền lửa” nhiệt tình thực thụ chocác em. Họ người quyết định phần lớn sự phát triển và tiến bộ của HS trong lớp mìnhphụ trách, ở trường mình công tác, bên cạnh sự giáo dục của gia đình và sự tác độngcủa xã hội. Thế nhưng thực tế, hiện nay ở nhiều thầy cô giáo còn tồn tại những tưtưởng phiến diện, đi ngược lại với mục tiêu giáo dục của chương trình mới. Một bộphận không nhỏ thầy cô còn bàng quan với các phong trào được phát động trong nhàtrường, khi được giao nhiệm vụ sẽ tìm cách thoái thác, né tránh trách nhiệm vận động,hướng dẫn, dìu dắt HS tham gia các CT có liên quan đến lĩnh vực mình giảng dạy vìcho rằng đây là một nhiệm vụ “vô bổ”, “thiếu thiết thực”. GV rất ngại tìm tòi và cũngkhông mấy mặn mà vì tư tưởng “đó là trách nhiệm của Đoàn trường, của GVCN”hoặc “chỉ có những GV có nhu cầu đạt thành tích mới thực hiện”. Đặc biệt, cũng cònkhông ít GV xem nhẹ việc giá trị, ý nghĩa của việc phát động các phong trào thi đua,các CT trong nhà trường, cộng với việc một số GVCN cũng rất ít phổ biến hoặc phổbiến chưa kịp thời, thậm chí còn tồn tại tình trạng “cấm” HS tham gia chỉ vì sợ ảnhhưởng đến kết quả học tập (nhất là những lớp chọn thuộc top đầu của trường). Tìnhtrạng này kéo dài, lâu dần sẽ thui chột khả năng chủ động giải quyết vấn đề và tính 1sáng tạo ở HS, dù bản thân các em rất có năng lực, sở trường. Các em chỉ biết họckiến thức trong sách vở mà gần như không hình thành được kĩ năng nào cho bản thân.Điều này vô hình trung đã đi ngược lại với mục tiêu của chương trình GDPT 2018 và“đánh rơi” vai trò to lớn của các CT trong việc giáo dục đào tạo HS thành những conngười toàn diện về đức-trí-thể-mĩ. Với tư cách là những GV giảng dạy các bộ môn có nhiều tiết trong tuần (Ngữvăn, Toán học), đồng thời còn là một trong số thành viên ở vị trí lãnh đạo Nhà trường,vì vậy chúng tôi có điều kiện hơn, có nhiều thời gian hơn trong việc tiếp xúc, gần gũivới HS, chúng tôi ý thức được vai trò to lớn của bản thân mình trong việc phổ biến,tuyên truyền, động viên HS ở các lớp tham gia các CT được phát động trong nhàtrường với mục đích cao nhất là phát triển PC-NL toàn diện ở các em. Chúng tôi đãtìm tòi xây dựng và thể nghiệm thành công các biện pháp hữu hiệu giúp GV có thểkhuyến khích HS thực hiện đạt hiệu quả cao ở những CT do cấp trên phát động. Kếtquả mang lại rất khả quan, có nhiều CT HS tham gia đạt chất lượng rất cao với cácgiải Nhất, Nhì, Ba. Chúng tôi nhân thấy, khi được động viên, hướng dẫn, HS “nhậpcuộc” rất tích cực và hào hứng. Qua mỗi CT, các em trưởng thành hơn, trau dồi đượccho mình nhiều phẩm chất tốt đẹp, thành thạo nhiều kĩ năng hơn. Chính vì vậy, trong sáng kiến này, chúng tôi xin trình bày lại một cách hệ thốngnhững cách làm đó qua đề tài “Giải pháp khuyến khích HS tham gia hiệu quả mộtsố CT được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất- năng lực ngườihọc”. Với mong muốn góp phần nhỏ đa dạng thêm các biện pháp giúp GV nâng caoý thức về trách nhiệm của cá nhân trong việc hỗ trợ HS tham gia các CT đạt hiệu quảcao. Đó cũng là cách góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ của Nhà trường- nhiệmvụ không của riêng ai. Bởi sự nghiệp giáo dục cần đến sự chung tay của tất cả mọingười. Với phương châm và mục đích cao nhất là lấy HS làm trung tâm với sự pháttriển tối đa của PC-NL ở các em. Trong thời lượng cho phép và từ kinh nghiệm thựctiễn áp dụng có hiệu quả đã thực hiện ở trường THPT, chúng tôi xin giới hạn các CTđược nhắc đến trong đề tài bao gồm các CT cấp Trường được phát động nhân cácngày lễ lớn như ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03; Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; và mộtsố CT các cấp Tỉnh, Quốc gia như An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai, CTKhoa học kĩ thuật, CT Văn hóa đọc, CT Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh…cùng một số CT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp khuyến khích học sinh tham gia hiệu quả một số chương trình được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất năng lực người học PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết toàn cầu đốivới mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đáp ứng tinh thần của Nghị quyết 29/NQ-TW; Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoaGDPT, Chương trình 2018 nêu rõ: “Mục tiêu của GDPT là giúp HS phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lựccá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xãhội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”.Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS như đã nói, ngoài việcgiảng dạy theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi Nhà trườngcần phải khuyến khích các em tham gia nhiều hoạt động giáo dục khác. Một trong sốđó là việc vận động, khuyến khích các em hưởng ứng có hiệu quả các cuộc thi/ hộithi (tuy có những sắc thái nghĩa khác nhau nhưng trong sáng kiến xin được gọi chunglà các cuộc thi-CT) do cấp trên tổ chức. Bởi hầu hết các CT được tạo ra để nhằm đánhgiá, kiểm tra kiến thức, nhận thức của HS, từ đó tạo những sân chơi giúp các emkhông ngừng hoàn thiện cả về đức, trí, thể, mỹ... Thông qua các CT này, nhiều HScó những khả năng đặc biệt đã được phát hiện, bồi dưỡng kịp thời mà nếu chỉ trongkhuôn khổ giờ học trên lớp, các em chưa có đủ cơ hội để bộc lộ và phát triển đượchết các năng khiếu cá nhân. Nhờ các hoạt động đa dạng và sinh động, các em sẽ đượcthử sức ở những môi trường khác nhau để rèn luyện bản thân, bồi dưỡng năng lựctổng hợp, áp dụng vào giải quyết những vấn đề của đời sống thực tiễn. Muốn thu hút được đông đảo HS tham gia có hiệu quả các CT thường niên đượccấp trên tổ chức, trách nhiệm chủ yếu thuộc về BGH, tập thể GV trong nhà trường.Bởi, có thể nói các thầy cô là người “thổi hồn”, “truyền lửa” nhiệt tình thực thụ chocác em. Họ người quyết định phần lớn sự phát triển và tiến bộ của HS trong lớp mìnhphụ trách, ở trường mình công tác, bên cạnh sự giáo dục của gia đình và sự tác độngcủa xã hội. Thế nhưng thực tế, hiện nay ở nhiều thầy cô giáo còn tồn tại những tưtưởng phiến diện, đi ngược lại với mục tiêu giáo dục của chương trình mới. Một bộphận không nhỏ thầy cô còn bàng quan với các phong trào được phát động trong nhàtrường, khi được giao nhiệm vụ sẽ tìm cách thoái thác, né tránh trách nhiệm vận động,hướng dẫn, dìu dắt HS tham gia các CT có liên quan đến lĩnh vực mình giảng dạy vìcho rằng đây là một nhiệm vụ “vô bổ”, “thiếu thiết thực”. GV rất ngại tìm tòi và cũngkhông mấy mặn mà vì tư tưởng “đó là trách nhiệm của Đoàn trường, của GVCN”hoặc “chỉ có những GV có nhu cầu đạt thành tích mới thực hiện”. Đặc biệt, cũng cònkhông ít GV xem nhẹ việc giá trị, ý nghĩa của việc phát động các phong trào thi đua,các CT trong nhà trường, cộng với việc một số GVCN cũng rất ít phổ biến hoặc phổbiến chưa kịp thời, thậm chí còn tồn tại tình trạng “cấm” HS tham gia chỉ vì sợ ảnhhưởng đến kết quả học tập (nhất là những lớp chọn thuộc top đầu của trường). Tìnhtrạng này kéo dài, lâu dần sẽ thui chột khả năng chủ động giải quyết vấn đề và tính 1sáng tạo ở HS, dù bản thân các em rất có năng lực, sở trường. Các em chỉ biết họckiến thức trong sách vở mà gần như không hình thành được kĩ năng nào cho bản thân.Điều này vô hình trung đã đi ngược lại với mục tiêu của chương trình GDPT 2018 và“đánh rơi” vai trò to lớn của các CT trong việc giáo dục đào tạo HS thành những conngười toàn diện về đức-trí-thể-mĩ. Với tư cách là những GV giảng dạy các bộ môn có nhiều tiết trong tuần (Ngữvăn, Toán học), đồng thời còn là một trong số thành viên ở vị trí lãnh đạo Nhà trường,vì vậy chúng tôi có điều kiện hơn, có nhiều thời gian hơn trong việc tiếp xúc, gần gũivới HS, chúng tôi ý thức được vai trò to lớn của bản thân mình trong việc phổ biến,tuyên truyền, động viên HS ở các lớp tham gia các CT được phát động trong nhàtrường với mục đích cao nhất là phát triển PC-NL toàn diện ở các em. Chúng tôi đãtìm tòi xây dựng và thể nghiệm thành công các biện pháp hữu hiệu giúp GV có thểkhuyến khích HS thực hiện đạt hiệu quả cao ở những CT do cấp trên phát động. Kếtquả mang lại rất khả quan, có nhiều CT HS tham gia đạt chất lượng rất cao với cácgiải Nhất, Nhì, Ba. Chúng tôi nhân thấy, khi được động viên, hướng dẫn, HS “nhậpcuộc” rất tích cực và hào hứng. Qua mỗi CT, các em trưởng thành hơn, trau dồi đượccho mình nhiều phẩm chất tốt đẹp, thành thạo nhiều kĩ năng hơn. Chính vì vậy, trong sáng kiến này, chúng tôi xin trình bày lại một cách hệ thốngnhững cách làm đó qua đề tài “Giải pháp khuyến khích HS tham gia hiệu quả mộtsố CT được phát động trong nhà trường nhằm phát triển phẩm chất- năng lực ngườihọc”. Với mong muốn góp phần nhỏ đa dạng thêm các biện pháp giúp GV nâng caoý thức về trách nhiệm của cá nhân trong việc hỗ trợ HS tham gia các CT đạt hiệu quảcao. Đó cũng là cách góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ của Nhà trường- nhiệmvụ không của riêng ai. Bởi sự nghiệp giáo dục cần đến sự chung tay của tất cả mọingười. Với phương châm và mục đích cao nhất là lấy HS làm trung tâm với sự pháttriển tối đa của PC-NL ở các em. Trong thời lượng cho phép và từ kinh nghiệm thựctiễn áp dụng có hiệu quả đã thực hiện ở trường THPT, chúng tôi xin giới hạn các CTđược nhắc đến trong đề tài bao gồm các CT cấp Trường được phát động nhân cácngày lễ lớn như ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03; Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; và mộtsố CT các cấp Tỉnh, Quốc gia như An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai, CTKhoa học kĩ thuật, CT Văn hóa đọc, CT Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh…cùng một số CT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giáo dục kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng sống Phát triển phẩm chất năng lực người họcTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 736 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0