Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) tại trường Tiểu học Lưu Phương huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh nhận thức được tác dụng của mô hình VNEN. Giáo viên nhiệt tình trách nhiệm, sáng tạo say sưa với nghề nghiệp, được phân công đúng năng lực chuyên môn. Học sinh có ý thức tự học và học theo nhóm và có ý thức tự quản và tự giác trong mọi hoạt động. Nhà trường có CSVC cho học sinh. Áp dụng trong trường tiểu học. Tuy nhiên, để đạt được kết quả trên, tôi không chỉ thực hiện một số biện pháp trên mà luôn luôn xây dựng, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, cách thức chỉ đạo, áp dụng các biện pháp sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường theo từng năm học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) tại trường Tiểu học Lưu Phương huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC. NHÓM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: 1. HÀ THỊ PHƯƠNG - Phó trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnKim Sơn – Tỉnh Ninh Bình. 2. TRẦN THỊ AN - Hiệu trưởng trường Tiểu học Lưu Phương - huyện KimSơn - Tỉnh Ninh Bình. I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaXI đã ban hành nghị quyết hội nghịlần thứ 89 số 29- NQ-TW ngày 04/ 01/ 2013) về đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cấu công nghiệp hoa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội churnghiax và hội nhập Quốc tế.Vấn đề cốt lõi,trung tâm của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là tập trungchuyển mạnh từ giáo dục chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩmchất và phát triển năng lực người học. Trước tiên phải xuất phát từ yêu cầu pháttriển nhân cách, năng lực người học, tiếp đến là đáp ứng nhu cầu về người nhân lựccho xã hội. Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thí điểm Mô hìnhhọc mới Việt Nam (VNEN) tại 1447 trường Tiểu học nhằm thực hiện chủ trươngđổi mới về phương pháp dạy, đổi mới về phương pháp học, đổi mới phương phápđánh giá học sinh, đổi mới tổ chức lớp học. Sau khi được tập huấn và nghiên cứucác văn bản hướng dẫn thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam, năm học 2013- 2014 trường chúng tôi đã mạnh dạn đăng ký tổ chức thực hiện và là trường đầutiên của huyện Kim Sơn. Song đây là quá trình thực nghiệm nên bước đầu triểnkhai chúng tôi gặp không ít khó khăn, vướng mắc về tài liệu, về phân phối chươngtrình, về phương pháp và hình thức dạy học và cả về nhận thức của cha mẹ họcsinh.v.v.. Mặc dù vậy, chúng tôi đã từng bước khắc phục và đã đạt được những kết quảbước đầu khả quan: học sinh mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, tích cực hơntrong học tập và tham gia các hoạt động. Không khí học tập trong lớp tự nhiên, nhẹnhàng, thân thiện. Là những người chỉ đạo chung các hoạt động trong các nhàtrường và mong muốn chất lượng hiệu quả dạy và học trong nhà trường ngày càngphát triển bền vững. Chúng tôi đưa ra “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chấtlượng dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) tại trường Tiểu học LưuPhương huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”. 1 II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm. 2. Bước vào năm học mới PGD chỉ đạo trường thực hiện các nhiệm vụ : - Làm văn bản báo cáo với Đảng uỷ, UBND xã Lưu Phương về việc triểnkhai và thực hiện Mô hình trường học mới năm học 2013- 2014. Họp phụ huynhhọc sinh khối lớp 3 triển khai thực hiện mô hình trường học mới: - Giới thiệu mô hình trường học mới. - Giới thiệu sách học Mô hình trường học mới: Hướng dẫn học Tiếng Việt;Hướng dẫn học Toán; Hướng dẫn học Tự nhiên và xã hội. - Nêu cao vai trò, sự cộng tác của Nhà trường - Cộng đồng- Gia đình cùngphối hợp triển khai, thực hiện, đánh giá học sinh theo Mô hình trường học mới.Tiếnhành trang trí lớp học. - Xây dựng kế hoạch triển khai, thực hiện Mô hình trường học mới: - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện, đồ dùng phục vụ dạy học Khối, lớp triểnkhai, thực hiện Mô hinh trường học mới (VNEN). - Triển khai dạy học theo Mô hình trường học mới 1.1. Ưu điểm: Ban chỉ đạo cấp trường đã bám sát các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở,Phòng Giáo dục và Đào tạo để tổ chức thực hiện có hiệu quả. Giáo viên đã biết tổchức theo “10 bước học tập” để phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, tự tìm tòi,khám phá kiến thức của học sinh. Đã chỉ đạo các lớp xây dựng được các hội đồngtự quản làm việc khá tích cực. Biết huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh, củacộng đồng để trang trí lớp học và xây dựng các công cụ hỗ trợ lớp học. Học sinh đãquen dần với cách học mới, các em đã biết tự đọc tài liệu, tự tìm tòi, nghiên cứu vàhợp tác, chia sẻ với các bạn trong nhóm để chiếm lĩnh kiến thức. Học sinh ngàycàng mạnh dạn, tự tin và phát triển tốt các kỹ năng sống. Cha mẹ học sinh và chínhquyền địa phương, các ban ngành đoàn thể đã tích cực hỗ trợ nhà trường. Môi trường giáo dục đảm bảo dân chủ, thân thiện đủ điều kiện cho nhà trườngnhân rộng thêm các lớp trên học theo Mô hình VNEN. Đội ngũ giáo viên ngày càng được chuẩn hoá về mặt đào tạo đang được trẻ hoádần. Đặc biệt là các đồng chí giáo viên trẻ nhiệt tình, hăng say công tác và đượctrang bị nhiều kiến thức mới, gặp môi trường sư phạm tốt đã phát huy được khảnăng trong công tác giảng dạy. 1.2. Hạn chế: Nội dung tập huấn còn chung chung chưa thể hiện rõ được phương pháp mớicủa Mô hình VNEN. Công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên còn bất cập dotrong năm học có sự điều động, luân chuyển giáo viên. Việc tập huấn thường tổchức tập trung vào đầu năm học, nhưng có những giáo viên được điều động về sau 2nên đòi hỏi Ban lãnh đạo nhà trường và tổ chuyên môn phải mất nhiều thời gian đểtập huấn và bồi dưỡng. Một số giáo viên đã quen với phương pháp dạy học truyền thống nên trongquá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh còn truyền thụ và giảng giải nhiểu.Việc hướng dẫn học sinh làm và sử dụng các công cụ học tập trong lớp đôi khi cònhình thức. Một số giáo viên tổ chức lớp học còn rập khuôn, ít sáng tạo. Giáo viên ítcó thời gian để bồi dưỡng thêm kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi. Một số họcsinh kỹ năng giao tiếp hạn chế, rụt rè. Một số trưởng nhóm kỹ năng điều hành, chỉđạo nhóm chưa tốt. Một số cha mẹ học sinh chưa quan tâm, đôn đốc con em họctập. Ý thức hợp tác với nhà trường còn thấp. Giáo viên chưa thực sự vững về kiến thức, việc tự học tự bồi dưỡng chưat ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: